admin@phapluatdansu.edu.vn

DIỄN ĐÀN LUẬT HN&GĐ

CHUYÊN TRANG TRAO ĐỔI CÁC KIẾN THỨC VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH. RẤT MONG CÁC BẠN THAM GIA TÍCH CỰC  VÌ MỤC TIÊU CHUNG: HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT.

502 Responses

  1. Cảm ơn thầy nhiều ạ

  2. em co nguoi ban song o My, va co ve vn cuoi vo luc do van con quoc tich vn, bay gio anh ta da co quoc tich my, va anh ta va nguoi vo do da chia tay nhung chua lam thu tuc ly hon, bay gio anh ta muon ve vn cuoi vo khac thi co phai lam thu ruc ly hon voi nguoi vo truoc khong khi anh ta da co quoc tich My roi?

  3. Chào thầy nội dung web site của thầy rất hay ạ
    cảm ơn thầy đã chia sẻ, giúp đỡ sinh viên như chúng em ạ

  4. PHÂN TÍCH – BÌNH LUẬN một hoặc một số NỘI DUNG và HẬU QUẢ PHÁP LÝ của các vấn đề sau:

    Tư cách pháp lý của chủ thể
    Quyền nhân thân
    Quyền sở hữu
    Quyền thừa kế
    Các vấn đề liên quan khác.

    Chồng đánh lừa bệnh viện, trộm phôi thai của vợ cho bồ mang thai

    Khi vừa sinh con trai được 7 tháng, người vợ sửng sốt nhận khi được điện thoại của bác sĩ hỏi thăm tình hình sức khỏe thai nhi sau chuyển phôi.

    Lấy cắp chứng minh thư của vợ, đưa bồ đi cấy phôi

    Bà Nguyễn Thị N. (Quế Võ, Bắc Ninh) kết hôn năm 1990. Hai vợ chồng bà có với nhau 3 con, con lớn nhất đã 29 tuổi, cháu nhỏ nhất mới hơn 1 tuổi. Dù vậy, ông bà vẫn muốn có thêm con, do tuổi cao, bà N đến Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Bưu điện (Hà Nội) để làm thụ tinh ống nghiệm.

    Kết quả, vợ chồng bà lọc được 2 phôi, phôi 1 chuyển vào ngày 31.12.2017 và thành công, đến tháng 9.2018, bà sinh con thứ 4 là bé trai. Phôi còn lại, 2 vợ chồng quyết định gửi lại Trung tâm để cấp đông lưu trữ.

    Đến tháng 4.2019, khi vừa sinh con trai được hơn 7 tháng, bà N. vô cùng ngạc nhiên khi nhận được cuộc gọi của bác sĩ hỏi về sức khỏe sau khi mang thai. Sau đó, bà N mới biết phôi thai của mình đang được lưu trữ ở Bệnh viện Bưu điện được chuyển vào ngày 2.4.2019 và đã đậu thai.

    Sự thật khiến bà N sốc khi chính chồng bà đã thừa nhận lấy cắp phôi của vợ cho cô “bồ” của mình là G.T.D, 45 tuổi ở Bắc Giang mang thai.

    Bác sĩ Nguyễn Thị Nhã – Trưởng đơn vị hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Bưu điện cho biết: “Đây là trường hợp hy hữu mà tôi chưa từng gặp trong bao nhiêu năm làm công tác hỗ trợ sinh sản, khiến tôi và các bác sĩ mất ăn mất ngủ”.

    Theo bác sĩ Nhã, ngay khi nhận được đơn của bà N., trung tâm đã rà soát lại toàn bộ quy trình, đều thấy làm rất chuẩn. “Ông chồng quá thủ đoạn, chủ động đánh lừa các bác sĩ. Hơn nữa ông ấy có đủ hết giấy tờ bản gốc, người vợ đến cũng trả lời đầy đủ câu hỏi kiểm tra của bác sĩ”, bà Nhã nói.

    Bà Nhã cho biết, quy trình làm thụ tinh ống nghiệm ở trung tâm rất chặt chẽ, để làm thủ tục lọc trứng, chuyển phôi, gửi phôi đều phải có Chứng minh nhân dân, giấy đăng ký kết hôn của 2 vợ chồng bản gốc và có chữ ký của cả hai.

    Theo quy định của bệnh viện yêu cầu gia đình phải trình chứng minh nhân dân gốc, hộ khẩu và đăng ký kết hôn gốc trước khi chuyển phôi để so sánh với hồ sơ lưu tại bệnh viện. Đồng thời, người được chuyển phôi phải trả lời các câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi của bệnh viện như số con của gia đình, con lớn, con nhỏ tuổi như thế nào, anh chị em trong gia đình…

    “Trường hợp này, người chồng đã giấu chứng minh nhân dân của vợ khiến người vợ tưởng bị mất. Khi đến bệnh viện, ông ta trình đủ các giấy tờ, có thẻ gửi phôi trữ đông, do từng chứng kiến quá trình chuyển phôi cho vợ, nên ông chồng cũng nắm rõ câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi kiểm tra, cô bồ trả lời đều chính xác”- bác sĩ Nhã nói.

  5. PHÂN TÍCH – BÌNH LUẬN một hoặc một số NỘI DUNG và HẬU QUẢ PHÁP LÝ của các vấn đề sau:

    Tư cách pháp lý của chủ thể
    Quyền nhân thân
    Quyền sở hữu
    Quyền thừa kế
    Các vấn đề liên quan khác.

    Chồng đánh lừa bệnh viện, trộm phôi thai của vợ cho bồ mang thai

    Khi vừa sinh con trai được 7 tháng, người vợ sửng sốt nhận khi được điện thoại của bác sĩ hỏi thăm tình hình sức khỏe thai nhi sau chuyển phôi.

    Lấy cắp chứng minh thư của vợ, đưa bồ đi cấy phôi

    Bà Nguyễn Thị N. (Quế Võ, Bắc Ninh) kết hôn năm 1990. Hai vợ chồng bà có với nhau 3 con, con lớn nhất đã 29 tuổi, cháu nhỏ nhất mới hơn 1 tuổi. Dù vậy, ông bà vẫn muốn có thêm con, do tuổi cao, bà N đến Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Bưu điện (Hà Nội) để làm thụ tinh ống nghiệm.

    Kết quả, vợ chồng bà lọc được 2 phôi, phôi 1 chuyển vào ngày 31.12.2017 và thành công, đến tháng 9.2018, bà sinh con thứ 4 là bé trai. Phôi còn lại, 2 vợ chồng quyết định gửi lại Trung tâm để cấp đông lưu trữ.

    Đến tháng 4.2019, khi vừa sinh con trai được hơn 7 tháng, bà N. vô cùng ngạc nhiên khi nhận được cuộc gọi của bác sĩ hỏi về sức khỏe sau khi mang thai. Sau đó, bà N mới biết phôi thai của mình đang được lưu trữ ở Bệnh viện Bưu điện được chuyển vào ngày 2.4.2019 và đã đậu thai.

    Sự thật khiến bà N sốc khi chính chồng bà đã thừa nhận lấy cắp phôi của vợ cho cô “bồ” của mình là G.T.D, 45 tuổi ở Bắc Giang mang thai.

    Bác sĩ Nguyễn Thị Nhã – Trưởng đơn vị hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Bưu điện cho biết: “Đây là trường hợp hy hữu mà tôi chưa từng gặp trong bao nhiêu năm làm công tác hỗ trợ sinh sản, khiến tôi và các bác sĩ mất ăn mất ngủ”.

    Theo bác sĩ Nhã, ngay khi nhận được đơn của bà N., trung tâm đã rà soát lại toàn bộ quy trình, đều thấy làm rất chuẩn. “Ông chồng quá thủ đoạn, chủ động đánh lừa các bác sĩ. Hơn nữa ông ấy có đủ hết giấy tờ bản gốc, người vợ đến cũng trả lời đầy đủ câu hỏi kiểm tra của bác sĩ”, bà Nhã nói.

    Bà Nhã cho biết, quy trình làm thụ tinh ống nghiệm ở trung tâm rất chặt chẽ, để làm thủ tục lọc trứng, chuyển phôi, gửi phôi đều phải có Chứng minh nhân dân, giấy đăng ký kết hôn của 2 vợ chồng bản gốc và có chữ ký của cả hai.

    Theo quy định của bệnh viện yêu cầu gia đình phải trình chứng minh nhân dân gốc, hộ khẩu và đăng ký kết hôn gốc trước khi chuyển phôi để so sánh với hồ sơ lưu tại bệnh viện. Đồng thời, người được chuyển phôi phải trả lời các câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi của bệnh viện như số con của gia đình, con lớn, con nhỏ tuổi như thế nào, anh chị em trong gia đình…

    “Trường hợp này, người chồng đã giấu chứng minh nhân dân của vợ khiến người vợ tưởng bị mất. Khi đến bệnh viện, ông ta trình đủ các giấy tờ, có thẻ gửi phôi trữ đông, do từng chứng kiến quá trình chuyển phôi cho vợ, nên ông chồng cũng nắm rõ câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi kiểm tra, cô bồ trả lời đều chính xác”- bác sĩ Nhã nói.

  6. Cho em hỏi quy định mở địa lý thu mua phế liệu như thế nào. Em có tham khảo bài viết của công ty phế liệu Bảo Minh được hướng dẫn như dưới đây có đúng không?
    Xin cảm ơn!
    https://thumuaphelieugiacao.com.vn/mo-cua-hang-thu-mua-phe-lieu

  7. quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch covid-19.
    Tôi đã đọc được như vậy có đúng không
    https://gvlawyers.com.vn/thong-tu-01-2020-tt-nhnn-co-cau-lai-han-tra-no-mien-giam-lai-vay-do-dich-covid-19/?lang=vi

  8. Trang web hữu ích quá ạ!

  9. Chào bạn. Cho mình hỏi : mình có chung sống với một người đàn ông ngoài ( quốc tịch Anh)khoảng gần 3 năm không kết hôn và có 2 người con chung. Hiện tại bọn mình chia tay và anh ấy không ở VN . Cho mình hỏi là theo luật pháp ở Anh thì mình có quyền đòi tiền trợ cấp nuôi 2 đứa con không? Vì anh ấy không tự nguyện làm điều này. Và làm thế nào mình có thể yêu cầu toà án bên Anh giải quyết hộ nếu yêu cầu của mình là hợp pháp. Có ai biết văn phòng luật quốc tế nào có thể giải quyết trường hợp hợp của mình không?

  10. em chào thầy, hiện tại em muốn nghiên cứu các bộ luật, nghị định đối với việc đầu tư thành lập các trường học dân lập ạ!
    Mong thầy giúp đỡ!
    Đây là email của em nguyenthikimmai1601@gmail.com
    Em cám ơn thầy.

  11. sau khi đăng kí kết hôn thì thời gian hủy đk là bao lâu hay là đã đăng kí rồi thì phải lên tòa giải quýêt

  12. Chao moi nguoi, hon nhan cua em hien tai dang bit lôi , e ko biet phai giai quyet sao và phai ke tu dau , . Xin giup e voi. E lay chong 8 năm truoc mac du thoi gian biet nhau chỉ nua nam va anh lai nho hon e 4tuoi.
    H chung em da co 2 dua con gaj , dua lon 7t va nho 2 tuoi, .. that sư thi e va chong luc dau ko co cog vjec on dinh , e thi lam bar , chong thi kiem tien trog chuong ga va co bac , nho chi em tao cho cong viec nen gia dinh 4 nguoi cua em cung dc du an du xai , .co the vi lam co dư dã nen chong em bat dâu sinh tat, anh tu tap dap da voi ban be , vi hoi xua e cung co choi môn nay nen ko dam lon tieng, chi khuyen anh vi con ma bo bot di, .. roi dan dan chong em tư mua ve choi 1 minh, e biet nen cai nhau va ko cho chog giu tien nua, phat sinh bat dau tu day, cứ it ngay a lai xin tien tra no , hoac chuoc giay tơ vì lỡ cầm cô , cuoc song cua e luc nang luc mua , va sau moi lan cai nhau chong em lai bo di 1, 2 thang, roi lai xin quay ve mang theo mon nơ to . Vi nghi den 2 con nen e cứ tha thứ mai,
    Hien tai e dang bi khung hoang , o nha ko co viec lam nen dong luong cua e phai lo cho gia dinh 4 ng ,tien hoc be lon, tien sua , tả be nho, tien dien , tien cho, tien nuoc , va tien phat sinh 1 thag phai chi ra muoi may trieu ,.. 1 minh em that su rat duoi, keu chog di lam thi ko chii di , chong o nha chế máy xăm va tu sang toi toi co khi thuc ca dem de xăm cho chinh minh, nha cua con cai hinh nhu ko ton tai voi chong em nua, va ca em cug ko quan trong . H em hieu rangMiet thi nhau, chui rủa nhau chi dai hu con cai , e da nghi den ly hon va chong cung hay noi ghi di tui ky , vay e phai lam sao , co nen ly hon ko a

  13. Chào luật sư tôi có 1 tình huống muốn được luật sư tư vấn
    Năm 2010, Ông David (quốc tịch Anh) kết hôn với bà Julie (quốc tịch Mỹ) tại Mỹ. Sau đó, hai vợ chồng cùng sang Việt Nam sinh sống và làm việc từ năm 2012. Tuy nhiên, một thời gian sau, họ phát sinh mâu thuẫn và nộp đơn yêu cầu Tòa án Việt Nam giải quyết ly hôn.
    1. Vấn đề pháp lý nào có thể làm phát sinh khi Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc ly hôn trên.
    2. Có ngươi nói rằng: “Tòa án Việt Nam không có thẩm quyền giải quyết vụ việc ly hôn nếu cả hai bên đương sự là người nước ngoài”. vậy tình huống này cần giải quyết ra sao
    3. và nếu 2 vợ chồng này đã đồng ý vs nhau là chọn pháp luật Anh là pháp luật giải quyết tình huống của mình thì liệu rằng Tòa án Việt Nam có thể áp dụng pháp luật Anh là pháp luật do các bên lựa chọn để giải quyết vụ việc ly hôn trên không?

  14. Xác định cơ quan có thẩm quyền đăng ký việc kết hôn giữa anh Minh và chị Tú biết rằng anh Minh là chủ tịch Ủy ban nhân dân xã H, huyện K, thường trú tại xã H, huyện K, còn chị Tú là phó chủ tịch ủy ban nhân dân phường LC, thành phố ĐN, thường trú tại phường LC, thành phố ĐN. Em là sv Luật mong thầy giúp dùm em. Em cảm ơn nhiều.

  15. Bạn nào có file nghị định 142/hđbt ngày 14/11/1986 quy định quyền tác giả k cho mình xin với.mail minh:truonghuynhtan99@gmail.com

  16. Chào thầy!
    Thầy có thể giúp em câu hỏi này được không ạ.
    Nếu hai vợ chồng cùng đứng tên sở hữu 1 công ty TNHH mỗi người sở hữu 50% vốn điều lệ.khi ly hôn thì công ty này sẽ được chia như thế nào?

  17. Chào thầy ,thầy có thể giúp em câu hỏi này được không ạ :Có nên duy trì việc kết hôn giữa con ruột và con nuôi trong luật hôn nhân gia đình sắp tới không ? việc kết hôn như vậy có phù hợp hay không?

  18. Danmark 04-07-2013

    nho moi nguoi chi giup :toi ten la :nguyen thanh van dang dinh cu tai Denmark ,toi co 1 trau trai , con cua anh ´trai cung huyet thong voi toi, va toi cung co mot co con gai o cung tai Danmark la con de cua toi. chau trai la nguyen anh viet ,con gai toi la :vu thi thuy . chau Viet da sang va o tai thuy Dien ,nhung do lam giay to gia mao nen da ve lai Vietnam .trong thoi gian Viet o tai thuy Dien co qua lai ben toi choi va nay sinh tinh cam voi con gai toi , gia dinh toi va anh trai deu phan doi quyet liet , nhung 2 dua tu bo gia dinh , o Danmark phap luat o ngan cam (duoc phep dang ki ket hon) toi o co the lam gi duoc .hien nay Viet da ve Vietnam 1thang va Thuy con gai toi ngay 04-07-2013 cung da bay ve vn de dang ki ket hon .Hien nay toi o biet phai lam gi ?de ngan can cuoc tinh cua 2 dua trai voi luan thuong dao ly va mang rat nhieu su bat hanh den tuong lai cua 2 dua va dong toc cua gia dinh. Toi o hieu ve phap luat hon nhan cung huyet thong gia dinh o vn co ngan cam o ? neu co thi toi phai lam bang cach nao de bao kip thoi ?.
    Rat mong su chia se va tra loi cua cac anh ,chi .xin cam on .

  19. Mọi người cho em hỏi câu này nhé:
    Anh A và chị B chung sống với nhau như vợ chồng từ năm 1989. Năm 2001, anh A xin đăng kí kết hôn với chị C tại Ủy ban nhân dân xã khác. Trường hợp chung sống với nhau như vợ chồng từ 3/1/1987 đến 1/1/2001 thì có nghĩa vụ đăng kí kết hôn trong thời hạn 2 năm, vậy trong hai năm này pháp luật có bảo hộ cuộc hôn nhân của họ không ạ? Như trong trường hợp trên thì anh A có đăng kí kết hôn với người khác được không?

  20. Cho mình hỏi về vấn đề khế ước hôn nhân. Quan điểm của cá nhân cũng như quan điểm về vấn đề này ở Việt Nam.
    Xin cảm ơn!

  21. Nice site. I’m jealous. Save the ferrets!!

  22. Anh, chị cho em hỏi, chồng em mới chuyển hộ khẩu từ phường A sang phường B được 6 tháng, và chúng em đi đăng kí kết hôn ở phường B tuy nhiên phường B lại yêu cầu chồng em về phường A xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, chúng em sang phường A thì họ trả lời rằng trường hợp đã chuyển hộ khẩu rồi thì chỉ cần viết giấy cam đoan về tình trạng hôn nhân của mình trước khi chuyển hộ khẩu sang phường B và nộp cho phường B là được. Vậy trường hợp trên phường nào giải quyết đúng ạ? Mong nhận được câu trả lời từ phía anh, chị sớm nhất. Em xin cảm ơn!

  23. Gia đình em có cho mượn một số tiền, số tiền đó đều do mẹ em làm ra, nhưng trong giấy tờ nợ lại ghi tên cả bố và mẹ em. Vậy cho em hỏi khi ly hôn, số nợ trên được giải quyết như thế nào? Em xin cảm ơn!

  24. Anh chị họ của em đang li thân,hiện có 2 con,một 8 tuổi,một 13 tuổi.Chị em đang nuôi hai cháu bên nhà ngoại.Lúc trước anh chị thỏa thuận li hôn nhưng sau chị lại k chịu kí giấy và nói để lúc nào thích thì kí.Anh em hiện đang muốn làm đơn xin li hôn đơn phương nhưng anh k đủ khả năng chu cấp theo diện đơn phương nếu bên kia đòi hỏi quá nhiều (lương hàng tháng của anh khoảng hơn 3 triệu thôi).Anh của em muốn li hôn tranh chấp con cái vì hơn 1 tháng nay chị k cho anh gặp con.Anh của em cũng k muốn cho hai cháu chia rẽ nhưng chị ấy k chịu kí đơn li hôn cũng k muốn cho anh gặp con nên anh đành phải giành quyền nuôi con.Em xin hỏi trong trường hợp này thì nếu ra tòa thì tòa sẽ hòa giải theo cách nào ? Vì anh em chỉ có thể chu cấp cho con tiền học mỗi tháng nên khi ra tòa anh của em có chịu thiệt thòi gì k ? Em xin cảm ơn và xin mọi người giúp đỡ

  25. luc di cuoi ben chu bac ben chong co cho em 1 cay vang 9999 cach day 5 nam cuoi sao do 1thang me chong em da muon het neu bay gio em ly hon cho hoi em co doi so vang do duoc khong

  26. Bạn trai tôi là giáo viên. Được cơ quan giới thiệu học cảm tình Đảng. Gia đình anh ấy có lí lịch tốt. Gia đình bên ngoại của tôi có 1 người vượt biên. Cho tôi hỏi liệu khi kết hôn với tôi, anh ấy có được kết nạp đảng không?

  27. ai giúp em giải quyết tình huống này với:
    DNTN An Khang do ông An thành lập năm 2006, vốn đầu tư ban đầu là 20 tỷ đồng. Năm 2007, sau khi kết hôn được 2 năm, vợ chồng ông An – bà Khang có ý định ly hôn. Bà Khang đòi chia doanh nghiệp với yêu cầu cụ thể là đòi quyền sở hữu toàn bộ chi nhánh của DNTN tại Đà Nẵng để trên cơ sở đó thành lập DNTN An Khang 2 do bà làm chủ. Ngoài ra bà Khang còn yêu cầu ông An đổi tên DNTN An Khang thành một tên khác không cho sử dụng tên riêng của bà làm tên doanh nghiệp. Anh, chị hãy cho biết các vấn đề pháp lý cần làm rõ trong tình huống này đối với vấn đề chia tai sản của chủ doanh nghiệp tư nhân An Khang khi ly hôn?

  28. chào thầy,em đang làm bài thảo luận cho môn học.có tình huống này mọi người xem hộ em.trước CMT8,a có quan hệ vợ chồng với b và c.Avà B có 3 người con chung:C,D,E.Ngoài ra,A và C có con chung là L.sau CMT8,Achấm dứt quan hệ hôn nhân với C.con trai của Alà C mất.để lại 2 đứa con là:M vàN.Do tai nạn,E bị mất khả năng lao động, không thể tự nuôi bản thân.KhiA chết để lại 1 tỷ là tài sản riêng và ngôi nhà 2 tỷ là tài sản chung với B.Adi chúc để lại 500 triệu cho cháu mình là M và bà B500 triệu.Sau khi A mất,H là chủ nợ đến đòi bà B trả 500 trieuj.Bà C dẫn cháu minh là con của L đến đòi thừa kế cho mình và cháu
    em biết chia tài sản thừa kế sao đây?bà C có lẽ không được thừa kế rồi
    nhưng bà Bsẽ được hưởng bao nhiêu mới đúng?
    mong sớm có câu trả lời vì mai em phải nộp rồi

  29. Em chào các anh chị,
    Chị gái em ở Nghệ An, lấy chồng ở Phúc Thọ, Hà Nội (Hà Tây cũ). Đến khi đã sinh được 1 bé trai đã được 5 tháng thì mới phát hiện ra a này đã từng có 2 đời vợ, và 2 con trai đã học mẫu giáo, vì không chịu được sự lừa dối của cả gia đình này nên chị em đã về ngoại và xin ly hôn. Chị em đăng kí kết hôn ở Nghệ An, đã xin rút khẩu ở Nghệ An nhưng vẫn chưa nhập khẩu ở Hà tây, Vậy cho em hỏi 3 câu hỏi:
    1. chị em muốn nộp đơn ly hôn cho chính quyền ở Nghệ An có được không? và nộp cho cấp chính quyền nào ạ?
    2. Khi lấy nhau thì chồng chị em có vay nhà em 50 triệu, nhưng không có giấy tờ gì, vậy nhà em phải làm gì để lấy lại được số tiền đó?
    3. Chị em kết hôn xong thì ở nhà làm việc nhà và sau đó sinh con luôn không đi làm nữa, và anh chị cũng chỉ xây được một căn nhà trên đất của nhà chồng chị ấy. vậy khi ly hôn thì chị em có được bồi thường gì không ạ? và chị em nuôi cháu em thì sẽ được nhận tiền nuôi dưỡng từ chồng cũ chị ấy đúng không ạ? và mức tiền trợ cấp là khoảng bao nhiêu ạ?
    Em cảm ơn anh chị, em cũng rất xin lỗi vì đã hỏi quá nhiều, nhưng mong anh chị hãy giải đáp giùm em!

  30. Vụ ly hôn đắt giá nhất Việt nam,chạy án tại tòa Hà Nội?

    Đại gia Bảo Sơn ly hôn,chạy án tại tòa Hà Nội

    Các cán bộ nào của Tòa án Hà Nội tiếp tay cho Nữ Đại gia bảo Sơn chạy án???

    Ngày 25/10/2011 Thay mặt nhóm phóng viên viết phóng sự này chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các trang mạng và đặc biệt là các quý vị độc giả quan tâm tới vụ án ly hôn đắt giá nhất Việt Nam này.Mặc dù mới lên mạng được hơn 30 ngày nhưng hai hộp thư luatsuvidan10@gmail.comluatsuvidan101@gmail.com của chúng tôi đã nhận được hàng chục nghìn ý kiến quý báu tâm huyết của quý vị ở khắp nơi trên thế giới đóng góp cho đề tài này và đã có hàng triệu độc giả đã truy cập chủ đề này.

    Vì có sự ủng hộ của quý vị khán giả và công luận nên lãnh đạo Bộ công an đã thành lập chuyên án để điều tra về vụ ly hôn đắt giá nhất Việt nam này và gần đây nhất Phòng cảnh sát hình sự Công an Thành phố Hà Nội cũng thành lập chuyên án điều tra về vụ chạy án tại tòa Hà Nội .Chúng tôi với mong muốn đáp lại lòng yêu quý của quý vị độc giả nên sẽ cố gắng truyền tải nhanh nhất đầy đủ nhất về những diễn biến tiếp theo của vụ ly hôn 500 triệu đô la này.

    Theo những phản hồi của đa số các độc giả thì hiện nay do số lượng bài viết quá nhiều và lượng độc giả truy cập quá đông trong cùng một thời gian dẫn tới đôi lúc nhiều độc giả không xem được các bài viết nên chúng tôi đã xây dựng lại và chia Website của chúng tôi thành hai phần chính như sau:

    Phần 1: Những bài viết về

    Đại gia Bảo Sơn ly hôn, chạy án tại tòa Hà Nội???

    Quý vị có thể theo đường dẫn sau (click vào đường dẫn sau):

    http://luatsuvidan10.wordpress.com/2011/10/08/dại-gia-bảo-sơn-ly-honchạy-an-tại-toa-ha-nội-phần-1-500-triệu-do-ở-dau-2/

    hoặc click google theo hai cách

    luatsuvidan10

    Đại gia Bảo Sơn ly hôn trên Vietland

    Phần 2: Những bài viết về

    Tư liệu chứng minh vụ ly hôn đắt giá nhất Việt Nam

    Quý vị có thể theo đường dẫn sau (click vào đường dẫn sau):

    http://luatsuvidan1.wordpress.com/2011/10/09/tư-liệu-chứng-minh-của-vụ-ly-hon-dắt-gia-nhất-việt-namchạy-an-tại-toa-ha-nội/

    hoặc click google theo hai cách

    luatsuvidan1

    Tư liệu chứng minh vụ ly hôn đắt giá nhất Việt Nam

    Trên các Website luatsuvidan chúng tôi có hai trang phụ là

    – Danh mục các bài viết

    Giúp quý vị có thể vào đó để đọc nhanh các bài viết theo ý mình.Quý vị xem tên bài viết và click vào đường dẫn bên dưới.

    – Bài viết của luatsuvidan10 hay Bài viết của luatsuvidan1

    Giúp quý vị có thể vào đó để đọc tham chiếu luôn bài viết của Website khác.

    Ngoài ra những bài viết

    Đại gia Bảo Sơn ly hôn, chạy án tại tòa Hà Nội???

    Được đăng tải thêm tại các đường dẫn sau (click vào đường dẫn sau)

    http://luatsuvidan1088.wordpress.com/2011/10/13/dại-gia-bảo-sơn-ly-honchạy-an-tại-toa-ha-nội/

    http://vn.360plus.yahoo.com/luatsuvidan10

    http://thuythanhnguyen.wordpress.com/2011/10/08/dại-gia-bảo-sơn-ly-honchạy-an-tại-toa-ha-nội-2/

    http://nguyenthanhthuybaoson.wordpress.com/2011/10/20/phần-1500-triệu-do-ở-dau-dại-gia-bảo-sơn-ly-honchạy-an-tại-toa-ha-nội/

    http://www.vietlandnews.org/forum/showthread.php/10807-Đại-gia-Bảo-Sơn-ly-hôn-chạy-án-tại-tòa-Hà-Nội

    Và ngoài ra những bài viết

    Tư liệu chứng minh vụ ly hôn đắt giá nhất Việt Nam

    Được đăng tải thêm tại các đường dẫn sau (click vào đường dẫn sau)

    http://luatsuvidan8.wordpress.com/2011/10/09/tư-liệu-chứng-minh-của-vụ-ly-hon-dắt-gia-nhất-việt-namchạy-an-tại-toa-ha-nội/

    http://luatsuvidan1000.wordpress.com/2011/10/10/tư-liệu-chứng-minh-của-vụ-ly-hon-dắt-gia-nhất-việt-nam-vụ-ly-hon-dắt-gia-nhất-việt-namchạy-an-t/

    http://luatsuvidan108.wordpress.com/2011/10/13/tư-liệu-chứng-minh-của-vụ-ly-hon-dắt-gia-nhất-việt-nam/

    http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php/11104-Tư-liệu-chứng-minh-của-Vụ-ly-hôn-đắt-giá-nhất-Việt-nam

    http://vn.360plus.yahoo.com/luatsuvidan1010

    http://diendan.yeutretho.com/tu-lieu-chung-minh-cua-vu-ly-hon-dat-gia-nhat-viet-nam-505474.html

    http://toiyeuphunu.net/showthread.php?p=16034

    Cần biết thêm thông tin liên hệ với chúng tôi qua hai địa chỉ Email sau:

    luatsuvidan10@gmail.com

    luatsuvidan101@gmail.com

    Nếu cần biết thêm thông tin xin mời liên hệ

    Văn phòng luật sư Vì Dân

    Trưởng Văn Phòng : Tiến sĩ , luật sư Trần Đình Triển

    ĐC: 28 ngõ 81,Đặng Văn Ngữ
    Phường Trung Tự, Q Đống Đa, Hà Nội
    ĐT: 04.3852 6277. DĐ : 0902 030 111

    Anh Minh: 0933 56 6886

    Anh Cường : 090 446 8329

    Chị Thủy: 0903 443 580

    Anh Hợp : 091 779 1898

    Vệ sĩ Vũ: 0977 676 863

    Anh Cương Ủy ban Hà Nội: 0903 223 343

    Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn.

  31. em lam cho mot cong ty tnhh mot thanh vien,em co lam tham hut cua cua cong ty so tien 20tr,nhung cong ty do lai lay lai la 5000d/ngay. tuc la 100n lai mot ngay, may thang qua em lam khong duoc luong deu bi tru nao lai.mong thay giup em la cong ty do co bi sai pham gi khong a

  32. thưa thầy thâyd có thể cho em biết là các quyền trẻ em khi cha mẹ ly hôn là những quyền gì được không ạ. và có thể đồng nhất quyền trẻ em khi cha mẹ ly hôn là quyền của con cái khi cha mẹ ly hôn không ạ? em thực sự không biết phân biệt như thế nào cả? mong thầy giúp đỡ em. Em xin chân thành cảm ơn thầy!

  33. Em xin chào thầy cô!
    em có một vấn đề thắc mắc muốn hỏi thầy cô.
    Theo quy định của luật hôn nhân gia đình và các văn bản hướng dẫn tại nghị quyết số 35. Người đang có vợ có chồng bao gồm cả trường hợp chung sống như vợ chồng từ trước năm 1987. Vậy nếu ông A kết hôn với bà B từ năm 1954 tại Thanh Hóa, năm 1956 ông vào tp HCM cưới và sống chung với bà C. Vậy ai là vợ của ông A. Nếu năm 1979 ông lại cưới và sống chung với bà D. ông A, bà C , bà D sống cung đến khi mất thì ai sẽ là vợ ông A? bà B có cconf là vợ ông A không?
    Em xin chân thành cám ơn!

  34. Chào Thầy Cô và các bạn. Em muốn được hỏi Thày Cô 1 chút ạ. Vợ Chồng Em ly hôn, có 2 Con. 2 Vợ Chồng thống nhất mỗi người nuôi 1 cháu. Vậy E xin hỏi sau này Vợ (hoặc Chồng) cho người khác nhận đứa Con mình đang nuôi làm Con nuôi thì có cần phải có ý kiến đồng ý của Chồng hoặc Vợ cũ không (tức là Bố hoặc Mẹ đẻ của Cháu, người không nuôi Cháu)? Em xin chân thành cảm ơn.

    • Chào Trần Thái Hà,
      Ly hôn là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt hôn nhân trước pháp luật, nhưng không phải là sự kiện pháp lý làm chấm dứt quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con. Do vậy, sau khi ly hôn, bên trực tiếp nuôi con muốn cho con làm con nuôi của người khác cũng phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện về nuôi con nuôi, trong đó có sự đồng ý của cả cha, mẹ đẻ là người không trực tiếp nuôi con.

  35. chao ban thanh huyen!
    Theo quy định của Luật HN &GĐ thì tài sản được tặng cho chung trong thời kì hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng. Mặc dù trrong GGCN QSD đất mang tên người chồng của cô bạn. Nếu người chồng của cô bạn chứng minh được đấy là tài sản riêng của chồng cô bạn thì đó là tài sản riêng như phải xuất trình được hợp đồng tặng cho giữa mẹ chồng cô bạn tặng cho chồng cô bạn.Như vậy về nguyên tắc trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó là tài sản chung.

  36. em chào thầy và các bạn!
    em có 1 thắc mắc muốn hỏi ý kiến thầy và các bạn mong thầy và các bạn giải đáp giúp em nhé!
    Em có cô, cô đi lấy chồng từ năm 1993 và ở cho đến năm 2010, nhưng hiện nay cô và chồng đã ly hôn và có 1 con chung, kể từ ngày cô lấy chồng cô đều ở chung với mẹ chồng( bố chồng đã chết). năm 2001 mẹ chồng cô đã đồng ý cho vợ chông cô mảnh đất hiện tại gia đình đang ở và đã làm giấy chuyển quyền sử dụng đất và hiện tại sổ đỏ đó mang tên chồng cô. Do không thể sống với nhau được nữa nên cuối năm 2010 vợ chồng cô đã ly hôn, hiện nay cô và con cô đã bị duổi ra khỏi nhà và không có chỗ ở fải đi ở nhờ, em muốn hỏi mảnh đất đó có phải là tài sản chung của vợ chồng không ah? và có được chia cho cô không? vì hiện tại cô rất khó khăn không có nơi ăn chốn ở. Mong thầy và các bạn trả lời giùm em nhé! em xin chân thành cảm ơn

  37. chào thầy!
    Thầy cho e hỏi: bạn e đăng ký tạm trú tại Đồng Nai thì đăng ký kết hôn tại Đồng Nai được không, tại sao?

    • chào bạn!
      Theo mình được biết trong tình huống này bạn ấy có thể đăng kí kết hôn tại nơi đăng ký tạm trú trong trường hợp hai bên không có hộ khẩu thường trú nhưng có đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ khẩu.
      Những trường hợp còn lại, chỉ được đăng ký kết hôn tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của một trong hai bên, thực hiện việc dăng ký kết hôn.
      Bạn có thể tham khảo tại Đ12 luật HNGĐ và DD5 NQ35.

  38. chào thầy!
    Thầy cho e hỏi: Anh A và chị B có làm đám cưới và chung sống với nhau từ năm 2008 (không đăng ký kết hôn), họ hàng và làng xóm đều biết. Năm 2010, chị B sinh cháu C, anh A ra UBND xã làm giấy khai sinh cho con. Cán bộ tư pháp – hộ tịch giải thích với anh A là do anh A và chị B chưa đăng ký kết hôn cho nên phần khai về cha trong giấy khai sinh của cháu C sẽ bị bỏ trống; nếu anh A muốn được ghi tên mình vào giấy khai sinh thì phải làm thủ tục đăng ký việc nhận cha, con. Anh A không đồng ý với cán bộ tư pháp – hộ tịch vì cho rằng thực tế anh A và chị B đã tổ chức đám cưới, cháu C chính là kết quả tình yêu của cả hai người nên đương nhiên tên anh phải được ghi vào phần khai người cha trong giấy khai sinh của C. Theo thầy trong tình huống này ai đúng, ai sai, tại sao?

  39. e chào thầy!
    Thầy cho e hỏi Anh A và chị B có làm đám cưới và chung sống với nhau từ năm 2008 (không đăng ký kết hôn), họ hàng và làng xóm đều biết. Năm 2010, chị B sinh cháu C, anh A ra UBND xã làm giấy khai sinh cho con. Cán bộ tư pháp – hộ tịch giải thích với anh A là do anh A và chị B chưa đăng ký kết hôn cho nên phần khai về cha trong giấy khai sinh của cháu C sẽ bị bỏ trống; nếu anh A muốn được ghi tên mình vào giấy khai sinh thì phải làm thủ tục đăng ký việc nhận cha, con. Anh A không đồng ý với cán bộ tư pháp – hộ tịch vì cho rằng thực tế anh A và chị B đã tổ chức đám cưới, cháu C chính là kết quả tình yêu của cả hai người nên đương nhiên tên anh phải được ghi vào phần khai người cha trong giấy khai sinh của C. Theo thầy trong tình huống này ai đúng, ai sai, tại sao?

    • nếu ko có giấy đăng ký kết hôn thì con sinh ra sẽ là con ngoài giá thú. Anh A phải làm thủ tục nhận cha cho con thì mới dc đứng tên trong giấy khai sinh. UBND xử lý như vậy là đúng. bạn có thể đọc thêm nghị định Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 về đăng ký quản lý hộ tịch để hiểu rõ thêm

  40. Trở lại tiểu dự án mập mờ ăn theo dự án đường 38B-WB4 của UBND huyện Tiên Lữ đã kéo dài nhiều năm nay, từ tháng 12 – 2007 cho tới nay đã gần 4 năm nay vẫn chưa giải quyết. Dân kéo nhau đi rất nhiều nơi và có đơn lên thanh tra chính phủ nên nhà báo pháp luật ( 48 Lý Thường Kiệt ), báo dân trí nhiều lần về thị sát tình hình và đã ra bài báo phản hồi về tiểu dự án mập mờ kia của UBND huyện Tiên Lữ. Duy nhất có 1 lần thanh tra tỉnh Hưng Yên và Sở Giao Thông tỉnh đã có công văn tháng 10 – 2008 đều phản hồi về tiểu dự án mờ ám của huyện Tiên Lữ. Đến tháng 5- 2009 UBND huyện Tiên Lữ đã dùng thủ đoạn để trả thù dân, ra chỉ thị cắt toàn bộ nguồn điện của 23 hộ dân. 7 tháng liền các hộ dân phải sống trong sự tăm tối không có đèn điện, gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày, và hầu hết 23 hộ gia đình chúng tôi đều có con trẻ đang là học sinh tối đến phải thắp nến mà học nên có một số em đã bị cận thị. Quá bức xúc với cách sử sự của UBND huyện, chúng tôi phải cơm nắm muối vừng từ tờ mờ sáng kéo nhau lên Thanh Tra Chính Phủ, đài truyền hình Trung Ương về làm rõ sự việc UBND huyện mới trả lại điện cho dân. Cho tới nay vẫn tìm đủ mọi cách hành dân, luôn cho cán bộ vừa dỗ dân, vừa ép dân dọa cưỡng chế nhiều lần, tách đánh lẻ từng gia đình một.
    1/ Việc thu hồi 1 mảnh đất thổ cư hợp pháp tổ tiên cha ông gia đình ông Vui bà Hiệp để lại từ nhiều đời trước, thu hồi không đúng dự án.
    2/ Một mảnh đất hợp pháp nhiều thế hệ đã ở hằng năm luôn đóng thuế đầy đủ mà từ năm 2007- 2011 đã ra 4 lần quyết định thu hồi mảnh đất ấy là không đúng, bà Hiệp đã có đơn khiếu nại đến nay là hơn 6 tháng nhưng vẫn không được giải quyết.
    3/ Đền bù tổng diện tích không đúng pháp luật: 149,36 mét vuông trả có 100 mét vuông đất.
    4/ Giá cả không đúng pháp luật, từ 2007 trả 4.500.000đ 1 mét vuông , đến nay 2011 vẫn 4.500.000đ 1 mét vuông.
    5/ Tái định cư không đúng với quy định của tỉnh Hưng Yên theo công văn số 15- 2009 ngày 4- 6- 2009, UBND huyện Tiên Lữ có công văn tái định cư từ 100 đến 120 mét vuông trên 1 suất huyện trả có 60 mét vuông trên 1 suất.
    6/ Đã 2 lần ra thông báo cưỡng chế và quyết định cưỡng chế, đưa thông tin lên loa khắp các xã địa phương trong toàn huyện. 1 lần vào 17/06/2009, 1 lần ngày 20/10/2010 trúng đợt cắt điện đài truyền hình về lên UBND huyện mới thôi.
    7/ Đến nay lại tiếp tục dùng cả 2 biện pháp đã nói trên với anh Phạm Quốc Vui dựa vào vốn hiểu biết ít về pháp luật của anh nên vừa đe dọa, vừa thuyết phục bắt ép anh Vui phải cho đo đất và lĩnh tiền không thì sẽ cưỡng chế, cứ chấp hành còn đề nghị sau.
    8/ Giờ suốt ngày điện, ép anh Vui nhận đất tái định cư, trả có 60 mét vuồn 1 suất. Tất cả các văn bản không có sự nhất trí của tôi- vợ anh Phạm Quốc Vui nên không có một chữ kí nào của tôi trong bất cứ văn bản nào mà huyện hạch sách đưa ra. Vì vậy chưa đủ pháp lí đưa các giấy mời lĩnh tiền hay thủ tục nào cả, chỉ vin vào dự án đường 38B- WB4 nhưng đường 38B-WB4 hiện nay đã làm xong từ lâu. Ngày 20/10/2010 ra quyết định cưỡng chế ngôi nhà tôi đang ở, bà con nơi đây mang tài liệu lên nhà báo Công Lý đã về thị sát ra báo số 91 ngày 13/11/2010. Hiện nay nhà ngoài của tôi cách đường 38B-WB4 là 5- 6m, nhà trong cách đường 38B là 14m. Thanh Tra Chính Phủ cùng nhà báo Pháp Luật nhiều lần về thị sát làm rõ sau cái dự án đường 38B-WB4 có tiểu dự án mập mờ của UBND huyện Tiên Lữ.
    Gia đình tôi là gia đình cách mạng, có 3 thế hệ trong quân ngũ, có bố là Phạm Tám 13 năm liên tục chống Pháp chống Mỹ từ năm 1945- 1958. Hiện nay con tôi cũng đang ở trong quân đội ở Lữ Đoàn 26 Bộ Tư Lệnh Không Quân
    – Một mảnh đất của tổ tiên cha ông để lại từ bao đời nay có giấy thừa kế của bố mẹ phân chia hằng năm đóng thuế đầy đủ có diện tích là 149,36 mét vuông đất ở hợp pháp lâu đời có công trình xây kiên cố 2 tầng kín đất không còn đất trống 2 mặt là đường 38B và 1 mặt tiếp giáp đường 200, 2 cạnh liền kề là đất thổ cư của 2 hộ khác. Diện tích đất của gia đình tôi là 149,36 mét vuông đất 2 mặt đường, 1 mặt dài 10,8m UBND huyện trừ luôn 10,8m lấy 138,56 mét vuông.
    – Trả 100 mét vuông x 5.400.000đ trên 1 mét vuông.
    – Trả 19,8 mét vuông x 2.323.000đ trên 1 mét vuông.
    – Trả 18.76 mét vuông x 70.000đ trên 1 mét vuông.
    Tái định cư trả 60 mét vuông trên 1 suất, tỉnh quy định 100- 120 mét vuông trên 1 suất.
    Vậy các cơ quan pháp luật xem xét cho chúng tôi UBND huyện Tiên Lữ đã làm đúng pháp luật, các văn bản của tỉnh và nghị định 84 của chính phủ chưa?
    Với 1 mảnh đất hợp pháp cha ông để lại thổ cư lâu đời mà thu hồi không đúng dự án từ năm 2007 – 2011 UBND huyện đã ra 4 lần quyết định thu hồi 1 mảnh đất của tôi mà không đúng theo pháp luật đều bị tôi làm đơn khiếu nại. Lần thứ 3 ra quyết định bảo có 48 mét vuông đất hợp pháp sau đó bảo tôi kiện ra tòa, cung cấp hồ sơ giả tạo, Tòa Án Huyện Tiên Lữ sử sai pháp luật bị tôi kháng cáo lên Tòa án tỉnh Hưng Yên. Sau đó ông Trần Văn Tới lên chủ tịch, ngày 08/12/2010 ra quyết định 1474 thay thế quyết định 371 nhưng vẫn sai 8 ý trên tôi đã nêu, tôi có đơn khiếu nại liên tục đến nay đã gần 6 tháng mà vẫn không giải quyết đơn khiếu nại của tôi. Ngày 30/10/2010 và ngày 14/04/2011 có 2 công văn của MTTQ Việt Nam TW chuyển đơn kèm hồ sơ của tôi đề nghị UBND tỉnh Hưng Yên chỉ đạo giải quyết mà đến nay vẫn không chịu giải quyết.
    – Ông Nguyễn Thế Hưng- phó Chủ tịch UBND huyện Tiên Lữ liên tục đưa giấy gọi, điện thoại đe dọa ép anh Vui phải nhận tiền nhưng chỉ nhận tiền đường 38B-WB4, nếu không nhận sẽ gửi vào kho bạc nay mai cưỡng chế. Ngày 25/04/2011 anh Đoàn Anh Đức – chánh văn phòng UBND huyện đưa tiếp thông báo số 51TB-UBND về việc không giải quyết đơn của bà Hoàng Thị Hiệp khiếu nại quyết định số 1474 QĐ-UBND. Ngày 08/12/2010 của UBND huyện Tiên Lữ .
    Trên đây là những sai phạm của UBND huyện Tiê Lữ thu hồi đất và các việc làm tôi đã nêu trên vô cùng sai trái Pháp luật của Đảng và Nhà Nước đối với nhân dân, gia đình tôi nói riêng và 13 hộ còn lại nói chung đã mang máy ủi đến múc khu đất ngay sát nhà tôi thành ao, cho lún nứt tường nhà tôi, được bà con cùng cảnh ngộ đã cứu gia đình tôi.
    Kính mong các cơ quan chức năng có tâm có đức sớm quan tâm chỉ đạo UBND huyện Tiên Lữ về thị sát và giải quyết dứt điểm cho gia đình tôi an tâm sinh sống với Xã Hội Chủ Nghĩa thêm tin tưởng vào Pháp luật, không để UBND huyện Tiên Lữ hành gia đình tôi 4 năm nay sống trên mảnh đất thổ cư tổ tiên để lại.
    Như kính gửi:
    1. Ông Nguyễn Tấn Dũng – thủ tướng chính phủ.

    2. Ông Nguyễn Phú Trọng – chủ tịch quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

    3. Ông Nguyễn Minh Triết – Chủ tịch nước CHXHCH Việt Nam.

    4. 46 Tràng Thi MTTQ TW Đảng.

    5. Bà Phạm Thị Hòa – số nhà 5 , ngõ 120 phố An Dương, quận Tây Hồ – người đương thời chống tham nhũng.

    6. Các cơ quan ngôn luận truyền thông của Đảng và Nhà nước.

    7. Ông Nguyễn Văn Thông – Chủ tịch tỉnh Hưng Yên.

    8. Ông Vũ Quang Hải – trưởng đoàn Đại biểu Quốc Hội tỉnh Hưng Yên.

    9. Ban bầu cử tỉnh Hưng Yên.

    10. Thanh tra tỉnh Hưng Yên.
    Tôi cầu khẩn lãnh đạo Đảng sớm quan tâm tới dân lành chúng tôi, chúng tôi vô cùng biết ơn Đảng đã lãnh đạo.

  41. thầy và mọi người có thể giúp em được không ạ ?
    em đang tìm hiểu về điều kiện hạn chế ly hôn, thầy và mọi người có thể tư vấn cho em về việc tìm tài liệu tham khảo như thế nào không ạ?
    mong nhận được sự giú

  42. Cho minh hoi trong truong hop nguoi k nuoi duong trong moi lan tham non gay anh huong suc khoe cua be (cu the la nha vua chat vua bi’ nhung co nguoi hut thuoc nhieu ma khoi thuoc la k thoat ra duoc nen be’ thuong xuyen phai sinh hoat trong khong khi toan khoi thuoc la) va nguoi nuoi duong da nhieu lan gop y’ nhg ben kia k co gi thay doi thi nguoi nuoi duong co duoc quyen can thiep vd nhu giam ngay tham non hay tham chi cam tham nom hay k?

  43. e chào thầy
    thầy cho e hỏi rằng hiện nay có rất nhiều trường hợp ly thân mà không ly hôn do một số lý do…..và ly thân cũng được coi là một biện pháp để xác định lại tình cảm giữa vợ chồng, vậy tại sao luật HN&GĐ lại ko quy định việc lly thân giữa hai vợ chồng….và e có thể tìm hiểu thêm vấn đề ly thân qua những văn bản và tài liệu nào không ạ!
    e xin cám ơn!

  44. Nhờ các thầy cô làm rõ hơn dùm em về nguyên tắc áp dụng kỹ thuật sinh con theo phương pháp khoa học được quy đinh tại điều 4 của nghị định 12 năm 2003 của chính phủ về sinh con theo phương pháp khoa học .
    Em chân thành cám ơn!

  45. Chào các anh chị
    Mình có 1 câu hỏi, hy vọng nhận được sự phản hồi của các anh chị.
    Mình có người bạn, đang chuẩn bị ly hôn. Khi còn sống chung với nhau, bạn của mình có mua 1 miếng đất bằng giấy tờ tay ( miếng đất này do bà ngoại của vợ bạn tôi bán và bạn tôi vẫn còn giữ giấy tay có xác nhận của gia đình vợ bạn tôi ). Sau đó để tránh thuế, khi làm thủ tục sổ đỏ, bạn tôi để cho vợ đứng tên sở hữu theo thủ tục Bà cho cháu.
    Vợ bạn tôi sau đó bỏ nhà đi theo người đàn ông khác và đã bán miếng đất.
    Tôi cũng nói rõ hơn, khi bỏ đi, vợ của bạn tôi đã để lại 1 khoản nợ rất lớn và bạn tôi phải chi trả vì uy tín làm ăn của gia đình.
    Bây giờ khi bạn tôi ly hôn, thì bạn tôi được những quyền lợi gì?
    Cảm ơn các anh chị.

  46. chào thầy và các ban.: em đang làm bài tập về hiện tượng ly thân. Thầy và các bạn có thể phân tích hiện tượng ly thân giúp mình được không? có thể chỉ giúp mình tài liệu thì càng tốt.
    cám ơn thầy và các bạn

  47. chào hoa1991
    tài sản đó là tài sản của bà A rồi vì đó là lợi tức từ tài sản riệng của bà A mà nó chỉ là tài sản chung khi mà bà tự nguyện nhập nó vào tài sản chung thôi

    • sorry các bạn nha
      cái này phải là tài sản chung mới đúng vì luật quy định là hoa lợi lợi tức phát sinhh trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung không phân biệt tài sản gốc là của chung hay của riệng
      thân@

      • theo khoản 2 điều 43 luật 2014 thì hoa lợi lợi tức phát sinh từ tải sản riêng trong thời lì hôn nhân đc thực hiện theo quy định tại khoản 1 điều 33 và khoản 1 điều 40 luật này. bạn có thể đọc và có câu tl ngay

  48. thưa thầy, thầy có thể cho em hỏi một tình huống được không ạ? Bà A kết hôn với ông B. Trước khi kết hôn bà có 100 triệu giử trong ngân hàng. số tiền đấy thfi rõ ràng là tirnf riêng của bà ấy rồi. Nhưng lãi suất hàng tháng lại là tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân. Vậy trong trường hợp này, số tiền lãi hàng tháng đó là tài sản chung hay riêng.
    em có hỏi nhiều thầy cô giáo nhưng mỗi người một ý kiến nên em vẫn chưa có được câu trả lời của mình.
    mong thầy và các anh chị giúp đỡ em.

  49. thầy ơi! cho em hỏi một tình huống: bà A trước khi lấy ông B có một khoản tiền gửi trong ngân hàng. Số tiền đó thì chắc chắn là của riêng bà A rồi nhưng số tiền lãi hàng tháng ấy là tài sản chung hay riêng? em có hỏi nhiều thầy cô nhưng mỗi thầy cô lại có ý kiến khác nhau nên em vẫn chưa có câu trả lời.mong thầy giúp em!

  50. Trong trường hợp 2 người yêu nhau và người con trai nói sẽ kết hôn với người con gái trong tương lai, bàn cả về kế hoạch tương lai để được quan hệ với người con gái đó, sau đó tình cảm 2 người vẫn tốt đẹp nhưng được một thời gian thì người con trai ngoại tình và tìm mọi cách để chia tay. Người con gái muốn kiện người con trai thì kiện về tội gì và có cơ sở hay không?

    • những quan hệ này luật không điều chỉnh bạn ạ, bởi vì đó là sự tự nguyện mà chỉ khi nào người con gái đó dưới 16 tuổi thì mới có chuyện Dặt trách nhiệm pháp lý ở đay thôi

  51. em xin chao thay va cac ban.
    thay va moi nguoi cho em hoi: Lich su hinh thanh va phat trien cua nguyen tac hon nhan mot vo mot chong o Viet Nam ?

  52. Mong diễn đàn giúp đỡ e.Thank you1

  53. em k ro lắm về việc thực hiện nghĩa vụ riêng trong đời sông gia đình ấy ạ
    Mọi người nếu được thì gửi mail cho e theo dịa chỉ khanh_hoa_9155@yahoo.com.vn vói ạ

    • chào bạn tocdaingongao_9X
      nghĩa vụ riêng trong đời sống gia đình là nghĩa vụ mà chỉ do một hoặc một số ít thành viên trong gia đình thực hiện .
      ví dụ A phải bồi thường thiệt hại cho B vì đã gây thương tích cho B, mà việc gây thương tích này chỉ do một mình A gây ra không liên quan đến mọi người trong gia đình A cả thì A phải dùng tài sản riêng của mình để bồi thường cho B trừ trường hợp có thỏa thuận khác
      chào!

  54. a,c hay ban nào giúp e với ạ
    Căn cứ xác định nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ hoặc chồng và thực hiện nghĩa vụ riêng trong dời sống gia đình

  55. Chao thay va cac ban, xin cho toi hoi mot van de, Toi ket hon voi mot nguoi quoc tich My tai Thai lan duoc 6 thang, nhung to chuc dam cuoi duoc hon 3 nam va song chung vua tron 3 nam( chung toi gap kho khan trong van de dang ki ket hon vi toi ho khau ngoai bac nhung sinh song va lam viec tai tp HCM) Nay chung toi muon ly hon thi phai nop ho so o dau? Toi chua co thoi gian ve ghi chu tai VN) . Hien toi dang mang bau 4 thang. Chong toi co the nop don li hon don phuong duoc khong ma khong cho toi biet?
    Chung toi moi bat dau song li than.

    • trong trường hợp này thì Tòa sẻ không nhận đơn của chồng chị đâu vì chị đang mang thai.
      còn nếu chị muốn li hôn thì hãy nộp đơn lên tòa án cấp tỉnh tại nơi chị thường trú nha,

  56. em xin chao tat ca moi nguoi. em muon tim cong van 61 nam 2002 (cuûa TANDTC thi phaûi ?) ve viec hoi nguyen vong cua con tu du 9 tuoi tro len khi vo chong ly hon. ai co cho em chia se duoc khong. em cam on rat nhieu !

  57. Chào các bạn. Mình có một câu hỏi này muốn tham khảo ý kiến của các bạn, rất mong các bạn trao đổi giúp mình.
    Hiện nay, theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình ( và các văn bản hướng dẫn thi hành) thì khi yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn, có cần phải bắt buộc thông qua hòa giải ở cơ sở hay không?
    Mong các bạn sớm trao đổi giúp mình, các bạn gửi vào mail cho mình nha ( mrviet.qv@gmail.com) cảm ơn các bạn nhiều.

    • chao
      việc hòa giải ở cơ sở chỉ được khuyến khích thực hiện chứ không bắt buộc đâu bạn ạ. bạn đọc điều 12 BLDS nha
      thân

  58. Chào các thành viên!

    Tôi muốn hỏi về quyền và nghĩa vụ của bố mẹ đối với con cái sau khi ly hôn???
    1. Đã có quyết định về việc ba phải cấp dưỡng nuôi con (theo quyết định của tòa).
    2. Theo thỏa thuận của 2 vợ chồng trước khi ký đơn ly hôn.

    Nhưng sau khi ly hôn ba bé hoàn toàn không cấp dưỡng thì có điều luật nào buộc người cha phải có trách nhiệm với đứa con chung đó không???

    Rất mong nhận được hồi âm của các thành viên trong diễn đàn.

    • có đó bạn ạ bạn chịu khó tim những văn bản hướng dẫn luật hôn nhân gia đình nha tại thời gian gấp quá nên mình cũng không nhớ là số bao nhiêu hết. nhưng mình nhớ đó kà văn bản quy định việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình đó

  59. Thật không ngờ lại có 1 trang web có nhiều thông tin bổ ích như vậy mà bây giờ em mới biết. Rất mong Thầy và các bạn cập nhật thường xuyên để mọi người có thể nghiên cứu, ứng dụng như tôn chỉ đã đề ra. Nhân đây em có một câu hỏi về Luật hôn nhân gia đình như sau: Theo Luật HNGĐ thì vợ, chồng có quyền có tài sản riêng (cho, tặng trong thời kỳ hôn nhân), có thể nhập vào tài chung (phải có văn bản thỏa thuận và công chứng), tài sản chung khi ly hôn thì chia đôi v.v. và v.v. vậy câu hỏi là trong trường hợp 1 cặp vợ chồng ly hôn nhưng khi ra Tòa thì người Chồng xuất trình 1 văn bản có chữ ký của người Vợ (chữ ký thực, không bị lừa dối, cưỡng ép nhưng không có công chứng, chứng thực) nội dung văn bản thể hiện rằng tất cả các tài sản (bất động sản) có trước và trong thời kỳ hôn nhân của 2 vợ chồng đều do người chồng làm ra và là tài sản riêng của người chồng. Người chồng có toàn quyền định đoạt (bán,cho, tặng,…) mà không cần được sự đồng ý của vợ. Câu hỏi: 1- Văn bản (chứng cứ này) có giá trị không? có vi phạm về hình thức (vì là bất động sản) và bị coi là vô hiệu?? Văn bản đó có được coi là chứng cứ để chứng minh rằng tất cả các bất động sản đều thuộc về người chồng vì thực tế thì đúng là đều do người chồng làm ra chứ người vợ thì không? Tòa án sẽ xử thế nào? Rất mong Thầy và các bạn cho ý kiến một cách thuyết phục về lý của trường hợp này. Em xin cám ơn.

  60. Thật không ngờ lại có 1 trang web có nhiều thông tin bổ ích như vậy mà bây giờ em mới biết. Rất mong Thầy và các bạn cập nhật thường xuyên để mọi người có thể nghiên cứu, ứng dụng như tôn chỉ đã đề ra. Nhân đây em có một câu hỏi về Luật hôn nhân gia đình như sau: Theo Luật HNGĐ thì vợ, chồng có quyền có tài sản riêng (cho, tặng trong thời kỳ hôn nhân), có thể nhập vào tài chung (phải có văn bản thỏa thuận và công chứng), tài sản chung khi ly hôn thì chia đôi v.v. và v.v. vậy câu hỏi là trong trường hợp 1 cặp vợ chồng ly hôn nhưng khi ra Tòa thì người Chồng xuất trình 1 văn bản có chữ ký của người Vợ (chữ ký thực, không bị lừa dối, cưỡng ép nhưng không có công chứng, chứng thực) nội dung văn bản thể hiện rằng tất cả các tài sản (bất động sản) có trước và trong thời kỳ hôn nhân của 2 vợ chồng đều do người chồng làm ra và là tài sản riêng của người chồng. Người chồng có toàn quyền định đoạt (bán,cho, tặng,…) mà không cần được sự đồng ý của vợ. Câu hỏi: 1- Văn bản (chứng cứ này) có giá trị không? có vi phạm về hình thức (vì là bất động sản) và bị coi là vô hiệu?? Văn bản đó có được coi là chứng cứ để chứng minh rằng tất cả các bất động sản đều thuộc về người chồng vì thực tế thì đúng là đều do người chồng làm ra chứ người vợ thì không? Tòa án sẽ xử thế nào? Rất mong Thầy và các bạn cho ý kiến một cách thuyết phục về lý của trường hợp này. Em xin cám ơn.

  61. chào bạn: Hỏi đáp về trường hợp ly hôn khi mới cưới có 5 tháng !
    Civilaw đã chỉ dân rõ cho bạn rồi, bạn nên vào link mà civilaw chỉ dẫn để tham khảo thêm. Vấn đề chia tài sản Civilaw đã nói rõ
    Bản thận tôi có ý kiến về mối quan hệ nhân thân đối với bạn như sau:
    Việc gia đình hai bên thế nào không quan trọng, họ có giàu sang, nghèo đói, có ai ly hôn hay không thì không quan trọng. Ly hôn là quyền nhân thân của bạn và vợ bạn, không liên quan đến người khác. Theo tôi, bạn nên hẹn gặp vợ bạn và nói chuyện này cho dứt điểm, quan trọng là bạn và vợ bạn giải quyết chuyện này như thế nào, nếu bạn gặp vợ và giải thích hết mọi chuyện rồi mà vợ vẫn không quay lại kết nối cuộc hôn nhân này thì bạn có thể mời gia đình 2 bên để động viên vợ bạn.
    Tất cả mọi người đã động viên mà cô ấy cũng không nghe nữa thì bạn có thể ly hôn với cô ấy.
    Pháp luật Việt Nam (Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000) không quy định vấn đề “ly thân”, ly thân chỉ là một thuật ngữ đời thường, không phải là thuật ngữ pháp lý. Ly hôn có thể do yêu cầu của một bên vợ, chồng hoặc của cả hai vợ chồng (thuận tình ly hôn). Các trường hợp này bạn tham khảo ý kiến của Civilaw. Pháp luật Việt Nam cũng không quy định thời hạn giải quyết khác nhau cho các trường hợp vừa mới cưới hay cưới lâu rồi như bạn đã nêu, mà chỉ quy định thủ tục khác nhau nếu yêu cầu ly hôn khác nhau. Theo tôi, khi mà giải quyết bằng mọi cách không thành rồi thì thì bạn nên chọn theo hướng thuận tình ly hôn, tức bạn và vợ bạn viết một cái đơn thuận tình ly hôn, cả hai người cùng ký rồi gửi toà án có thẩm quyền (Bạn xem thêm Bộ Luật tố tụng dân sự 2005), trong vòng 1-2 tháng bạn sẽ được toà án giải quyết cho ly hôn.
    Lưu ý: Để toà án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn của bạn và vợ bạn thì toà án sẽ triệu tập bạn và vợ bạn đến để hoà giải trước (nhưng chỉ hoà giải 1 lần).
    Chúc bạn thành công.

  62. Hiện tại vấn đề này không chỉ dừng lại ở mối quan hệ giữa hai vợ chồng. Không phải là em không muốn giải quyết mâu thuẫn mà chỉ là phía đối diện không muốn tiếp tục, cũng chỉ vì một chữ Tiền mà cô ấy lao theo vào vòng xoáy và cám dỗ, với một công việc chẳng có gì gọi là vẻ vang.
    Cô ấy ở dưới Hòa Bình, nên việc ly hôn không dễ dàng chấp nhận gì khi mới chỉ cưới có 5 tháng, gia đình cơ bản vì có ba làm công an, mẹ làm trên ủy ban, nên nếu ly hôn thì họ không có mặt mũi nhìn ai cả.
    Trường hợp của bọn em lại càng đặc biệt khi 2 bên nội và ngoại của vợ em lại chưa bao giờ có ai ly hôn, nên việc này càng trở nên khó chấp nhận.
    Nên em quan tâm về hướng thời gian xử lý ly hôn, tức là liệu pháp luật sẽ xử lý như thế nào, mất bao nhiêu thời gian để thực hiện.
    Để hiểu thêm và đưa ra quyết định cuối cùng.
    Kính thân !

    • chao anh
      tôi vô tình đã đọc được trường hợp của anh trê diễn đàn này tôi xin chia sẻ cùng anh đôi điều như thế này
      thứ nhất về phương diện pháp lý thì anh hoàn toàn có quyền li hôn với vợ anh không kể anh đã kết hôn bao nhiêu lâu và việc chia tài sản thì cũng đơn giản theo nguyên tắc tài sản riêng(có trước hôn nhân, được tặng cho,thừa kế…)của ai thì thuộc về người đó. tài sản chung chia đôi nhưng có tính đến công lao đóng góp của các bên… và bạn nên thỏa thuận việc chia tài sản với vợ trước khi li hôn không nên đưa ra tòa việc chia tài sản vì…
      còn về góc độ tình cảm thì mình xin phép khuyên anh đôi điều thế này
      nếu vợ anh đã vì cám dỗ vì danh lợi mà bỏ anh đi thì cũng đừng quá lo lắng quá bởi vì sớm muộn gì cô ấy cũng sẻ nếm trái đắng và sẻ sớm quay về với anh và anh có quyền chọn lựa giữa việc “muốn lành làm gáo và vỡ làm muôi” hoặc tìm cho mình một người bạn đời khác đó là quyền của anh.
      chúc anh sức khỏe và có được quyết định sáng suốt

  63. thưa thầy, em muốn tìm hiểu về tranh chấp chia tài sản chung của vợ chồng thì có thể tìm ở trang nào ạ? và cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này?

  64. Chào tất cả các Bác !
    Nay em đang thật sự gặp một trong những trường hợp hôn nhân mà trong số ít mắc phải. Hiện tại em và vợ mới lấy nhau được gần 5 tháng, nhưng trong thời gian chung sống gặp nhiều sự tác động như kinh tế, suy nghĩ và lối sống khác nhau. Dần già thì mối quan hệ rạn nứt và hiện tại vợ em đã sách quần áo ra đi, sống hiện tại như đang ly thân, 2 bên gia đình đều gia sức hàn gắn như tính cô ấy vẫn bỏ ngoài tai.
    Giữ chúng em chưa có con, cũng chưa có tài sản nào giá trị như đất đai, xe cộ .v.v.v. có xe máy, và một số vật chất khác là đồ được cho, hay gọi là thừa kế của Mẹ em.
    Nên em muốn hỏi liệu khi gửi đơn xin ly hôn lên tòa án thì sẽ xử lý như thế nào.
    Theo một số nguồn tin mà em tham khảo, đối với những trường hợp mới cưới chưa đầy 1 năm, hoặc hơn 1 năm thì sẽ có 3 lần hòa giải, lần đầu sẽ liên hệ ngay với 2 vợ chồng, ng gửi đơn và ng được ly hôn, và tạm thời hòa giải được.
    Lần thứ 2 là lần hòa giải và không được sẽ cho xử tạm ly thân, lần này chỉ ly thân ngắn hạn. Lần thứ 2 này để được hòa giải thì phải cách lần kia vài tháng .
    Lần thứ 3 là tòa chính thức tuyên bố cho ly thân, thời gian khoảng 6 tháng tới một năm.
    Như vậy trường hợp của em là nếu có viết đơn hoặc thực sự muốn ly hôn thì phải đợi tầm 1-2 năm đúng không ạ?
    Thật tình em rất mực yêu vợ, rất mực cưng chiều và lo về kinh tế không đến mức khó khăn. Nhưng tham vọng thì mỗi người mỗi khác, và hạnh phúc thì mỗi người lại quan niệm khác nhau.
    Lần này em muốn lành làm gáo và vỡ làm muôi, nên rất mong nhận được những tư vấn của những người có chuyên môn, am hiểu luật pháp, nhất là luật hôn nhân và gia đình.
    Kính thân !

    • Chào bạn,
      Theo luật hiện hành, ly hôn là quyền tự do của vợ, chồng. Pháp luật không giới hạn thời hiệu khởi kiện ly hôn. Bjan có thể làm đơn khởi kiện ly hôn khi thấy cần thiết.
      Bạn nên tham khảo thủ tục ly hôn tại đây:
      http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tthd/cttthd?p_page_id=1753136&pers_id=1751922&item_id=2631551&p_details=1
      Về vấn đề tài sản theo thỏa thuận, nếu vợ chồng bạn không có thỏa thuận hoặc không đạt được thỏa thuận thì taifsarn chung chia đôi (có thể tính công sức đóng góp), tài sản riêng của ai thì giao lại cho người đó (lưu ý: nếu người có yêu cầu về taifsarn riêng mà không đủ căn cứ xácđịnh là taifsarn riêng thì taifsarn có tranh chấp được xác định là tài sản chung, trừ trường hợp tài sản đó thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người khác).
      Có điều tôi muốn khuyên bạn: Gia đình có mâu thuẫn là điều bình thường, vấn đề quan trọng là cách xử lý mâu thuẫn.
      Mong bạn chọn cách xử lý hợp nhất trước khi quyết định ly hôn.

  65. Đăng kí quyền sở hữu tài sản của vợ chồng là như thế nào vậy các anh chị? tìm tài liệu về vấn đề này ở đâu ạ? chúng em đang học tín chỉ môn luật HN v GĐ và chỉ học có 3 tuần thui. quay như chóng chóng huhu…

  66. em có vấn đề này muốn hỏi các thầy, cô
    tài liệu môn luật hôn nhân và gia đình về:
    vấn đề “chửa hộ, đẻ thuê ” ở nước ta hiện nay?
    vấn đề này nên trình bày theo hướng nào ạ

  67. Thầy ơi, cho em hoi cau này:
    những vướng mắc khi thực hiện quy định về hạn chế quyền tự định đoạt tài sản riêng của vợ chồng trong thực tế

  68. Xin chao cac bac Tien boi,
    Em xin hoi mot van de nhu sau: Em moi lay chong. Chong em que o 1 noi khac, nhung hien dang sinh song va co ho khau tai xa ma em dang song (nay la phuong). Hien nay, em chua lam thu tuc nhap khau vao So ho khau cua chong em (tren so HK chi co ten chong em thoi), neu em khong nhau khau voi ma de mot thoi gian khac se nhap thi co kho khan gi khong, va con cai sau nay lam Giay khai sinh co kho khan, vuong mac gi ko?

  69. chao thay thay oi cho em ho neu a va b cuoi nhau khi a chua du 13 tuoi 7 nam sau co nguoi phat hien yeu cua toa huy hon nhan trai phap luat vay toa an co thu ly khong? tai sao?
    rat mong nhan duoc su giup do cua thay!

  70. chao thay,cho em hoi ve van de quy dinh do tuoi ket hon co nen sua lai khong a khi nhieu van de bat cap xay ra,vi du nhu trong luat dan su quy dinh tu muoi tam tuoi tro len la nguoi thanh nien va c kha nang tu chiu trach nhiem dan su trong cac giao dich dan su, trong khi do do tuoi ket hon cua nu lai la tu du muoi tam tuoi_vay khoang thoi gian muoi bay tuoi mot ngay cho toi sinh nhat thu muoi tam nu co the ket hon khong phai xin phep ba me nhung thuc hien cac giao dich dan su khac van phai xin phep?vay ket hon khong phai la mot giao dich quan trong?

    • chao hongthuy
      vấn đề bạn nêu ra cũng là 1 vấn đề tôi rất quan tâm và cách nghỉ của mình cũng giông với bạn đó, hix
      nhưng mà mình nghĩ quy định này đã có từ lâu rồi nên việc thay đỗi nó hơi khó đó.hi

  71. Em chào thầy! Chào mọi người!
    Em đang học luật HN&GĐ trong đó có các quy định về chia tài sản chung và cơ sở để xác định nghĩa vụ tài sản của vợ chồng.
    Em muốn hỏi là nếu vợ chồng đã chia tài sản trong thời kì hôn nhân nhưng sau đó vợ, chồng lại dùng khối tài sản riêng của mình để tiến hành các giao dịch dân sự… vì lợi ích của gia đình. Vậy trong trường hợp này nếu giao dịch đó phát sinh nghĩa vụ tài sản thì nghĩa vụ trong trường hợp này là nghĩa vụ tài sản chung hay nghĩa vụ tài sản riêng?

  72. Tôi không đi đăng ký kết hôn mà để cho chồng tôi đi làm giấy đăng ký kết hôn tại UBND xã tôi. Được cấp giấy đăng ký kết hôn nhưng do chồng tôi tự ký cả 2 chữ ký trong giấy. Vậy có hợp pháp không ? Tôi có phải là vợ hợp pháp được hưởng các quyền của người vợ theo luật pháp không ? (các luật: Dân sự, Hôn nhân & gia đình …)

  73. khai quat tai san rieng cua vo chong

  74. chào thầy,cô va các bạn ai đó có thể giúp mình vấn đề này được ko?:nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng ở việt nam.lịch sử hình thành và thực tiễn áp dụng

  75. Tôi chưa hiểu tình huống thứ hai bạn muốn hỏi gì.

  76. mấy anh chị giúp em cái tình huống này nữa nhé tại em đáng làm tiểu luận pháp luật đại cương nên cần nhiều tình huống.
    nếu anh chị náo có tình huongống hay về luật hôn nhân và gia đình thì update lên cho em nghen .
    cam on may anh chi truoc nha
    Bà B kết hôn với ông A năm 1990 , nhưng họ không có con , năm 2000 họ nhận một đứa con nuôi là M được pháp luật thừa nhận. Năm 2001 ông A có chuyến công tác đến tỉnh H , qua quá trình tìm hiểu ông A đã kết hôn với cô P, Ủy Ban Nhân Dân quận Y tỉnh H đã đăng kí kết hôn cho 2 người, ông A đã nói rõ lý do không có con nên đã ly hôn với bà B. năm 2002 thì ông A và cô P đã có con gái tên là D. năm 2003 bà B biết được câu chuyện của ông A và cô P , bà B đã yêu cầu ông A đưa con gái về nuôi Cô P không đồng ý vì cho rằng ông A và cô P được đăng ký hợp pháp. Bà B đã gửi đơn kiện cô P vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng đến tòa án quận Y tỉnh H để giải quyết. Tòa án đã thụ lý đơn. Ngày 22/10/2003 ôg A bị tai nạn, biết minh không qua khỏi ông A di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản của mình cho đứa con gái tên là D. Sau khi ông A qua đời bà B kiện yêu cầu tòa án không chia tài sản cho D. Biết tài sản của A và B được định giá là 1.200.000.000VND.

  77. các anh chi nào am hiểu về luật hôn nhân và gia đìnḥ giúp em giải quyết tình huồng này nhé
    “Tháng 9 năm 2001 ông N 60 tuổi và cô M, 17 tuổi tổ chức đám cưới tại nhà thờ với sự chứng kiến của cha cố và họ hàng, bạn bè hai bên, nhưng không đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền. Ông N là một nhà kinh doanh lớn với tài sản trước khi đám cưới trị giá 1 tỷ đồng; Cô M chưa có việc làm, nhưng trước ngày đám cưới cha mẹ cô cho cô 200 triệu. Sau khi đám cưới cô ở nhà lo công việc nội trợ và chăm sóc đứa con chung 2 tuổi của hai người. Trong 3 năm chung sống hai người đã mua thêm một ô tô và 2 căn nhà. Nhưng trong thời gian đó ông N cũng có quan hệ như vợ chồng với một người phụ nữ khác. Tháng 11 năm 2004 ông N và cô M làm đơn xin ly hôn:
    Hỏi:
    – Trong khi đang chung sống với chị M mà ông N lại có quan hệ như vợ chồng với người phụ nữ khác thì có vi phạm chế độ một vợ một chồng không? Tại sao?
    – Trong trường hợp này Toà án có thụ lý vụ việc của ông N và cô M không? Tại sao?
    – Vấn đề tài sản và con chung của hai người sẽ giải quyết như thế nào?
    – Có gì khác nếu họ có đủ điều kiện và đã đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền?

    • Tình huống đầu của bạn tôi có thể gợi ý như sau:
      Khoản 1 Điều 11 Luật HN & GD năm 2000 quy định:
      “Điều 11. Đăng ký kết hôn
      1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sau đây gọi là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14 của Luật này.
      Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định tại Điều 14 của Luật này đều không có giá trị pháp lý.
      Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.
      Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn.”
      “ông N 60 tuổi và cô M, 17 tuổi tổ chức đám cưới tại nhà thờ với sự chứng kiến của cha cố và họ hàng, bạn bè hai bên, nhưng không đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền”
      – Như vậy, theo quy định trên và theo dự kiện tình huống bạn đưa ra thì quan họ của ông N và bà M không được pháp luật công nhận là quan hệ vợ chồng, vì không đăng ký kết hôn. Trong thời gian chung sống như vợ chồng với bà M, ông N còn chung sống như vợ chồng với người phụ nữ khác (tôi có thể hiểu ý của bạn là trường hợp này cũng không đăng ký kết hôn) thì cũng không vi phạm chế độ 1 vợ 1 chồng. Bởi vì, không có mối quan hệ nào của ông N được pháp luật công nhận là quan hệ vợ chồng. Lưu ý: Nếu ông N có đăng ký kết hôn với 1 trong những người phụ nữ trên thì sẽ vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng.
      – Quan hệ giữa ông N và bà M không được pháp luật thừa nhận là quan hệ vợ chồng cho nên việc 2 người yêu cầu Tòa án cho ly hôn không thuộc thẩm quyền của Tòa án theo Điều 27, và 28 của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004. Vì, về nguyên tắc giữa 2 người không có quan hệ vợ chồng (tức hôn nhân không tồn tại) nên không có việc ly hôn. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề này Tòa án vẫn thụ lý để tuyên bố không công nhận vợ chồng của N,M.
      “Trong trường hợp không đăng ký kết hôn mà có yêu cầu ly hôn thì Toà án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 11 của Luật này; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của Luật này” (Điều 87. Thụ lý đơn yêu cầu ly hôn – Luật HN&GD năm 2000). Bạn chú ý: Tòa thụ lý không phải để ly hôn họ mà thụ lý để tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng giữa họ, vì vậy, quyền và nghĩa vụ của họ không giống như trường hợp ly hôn.

      – Tài sản và con chung của N,M sẽ được Tòa án giải quyết nếu họ có yêu cầu.
      “Điều 17. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật (Luật HN&GD năm 2000)
      1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
      2. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.
      3. Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó; tài sản chung được chia theo thoả thuận của các bên; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con”
      Như vậy, các bên hoàn toàn có quyền chia tài sản theo thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì căn cứ vào công sức đóng góp của 2 người mà Tòa án chia tài sản là ôtô và căn nhà. Nếu 1 trong hai bên chứng minh được tài sản đó do dùng tiền của cá nhân mua thì tài sản đó sẽ thuộc về người đó, tuy nhiên có tính đến công sức xây dựng, tu sửa, gìn giữ… để trích 1 phần cho người kia. Nếu không ai chứng minh được căn nhà và chiếc xe kia thuộc của mình thì về nguyên tắc coi như công sức đóng góp của họ là bằng nhau và tài sản được chia đôi.
      Còn con chung thì do hai bên N, M thỏa thuận người trực tiếp nuôi, và thỏa thuận về tiền cấp dưỡng mà người không nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi bên mà Tòa án sẽ giao cho một người nuôi con nhằm đảm bảo tốt nhất lợi ích của con. Người không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đến khi con đủ 18 tuổi.
      – Nếu N,M có đăng ký kết hôn thì N vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng. Tòa án thụ lý giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật. Tài sản riêng của ai thuộc về người đó, tuy nhiên những hoa lợi, lợi tức có từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân sẽ thuộc tài sản chung và được chia đôi. Ngôi nhà và chiếc xe là tài sản chung vì được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên được chia đôi….

      Chúc bạn thành công

  78. luật hôn nhân gia đình xử lý vi phạm như thế nào đối với người cố tình phá vỡ gia đình người khác và xúc phạm danh dự

  79. Chào bạn Hương Nguyên
    Thấy trường hợp của bạn như vậy tôi cũng xin chia sẻ ý kiến như sau:
    Vì mình không biết nội dung vụ án cũng như việc tuyên án cụ thể như thế nào nên không có cách để giải quyết cho bạn được. Bạn cần phải tìm hiểu xem thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng ghi trong bản án như thế nào, trong thời gian qua mẹ bạn đã yêu cầu thi hành án chưa? Cơ quan thi hành án đã xác định bố bạn không có tài sản để thi hành án chưa? Bố bạn có trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng không?….
    Theo như bạn nói, mẹ bạn đã yêu cầu Tòa án giải quyết việc cấp dưỡng. Thực ra, vấn đề cấp dưỡng đã được ghi trong bản án rồi, nếu mẹ bạn đã yêu cầu bố bạn thực hiện nghĩa vụ nhưng bố bạn không thực hiện thì mẹ bạn chỉ cần gửi bản án đó đến Cơ quan thi hành án nơi Tòa án xét xử vụ án trên để yêu cầu thi hành án là được (tức không phải nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết nữa). Khi đó Cơ quan thi hành án sẽ làm những thủ tục thi hành án theo quy định của Pháp luật.
    Tôi sẽ trao đổi thêm về vấn đề này. Trước tiên bạn nên đọc kỹ các văn bản liên quan về vấn đề của bạn, bạn là người học luật thì chắc chắn bạn biết tìm các văn bản đó ở đâu rồi.
    Ví dụ:
    LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000
    Điều 56. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con khi ly hôn
    Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
    Mức cấp dưỡng cho con do cha, mẹ thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
    NGHỊ ĐỊNH 70/2001/NĐ-CP
    Quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình
    Điều 20. Buộc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
    1. Trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình mà không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thì theo yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 55 của Luật Hôn nhân và gia đình, Toà án ra quyết định buộc người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó. Thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì thời điểm đó được tính từ ngày ghi trong bản án, quyết định của Toà án.
    2. Trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quyết định của Toà án không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình, thì người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án buộc người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó. Thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được tính từ ngày ghi trong bản án, quyết định của Toà án.
    3. Theo quyết định của Toà án, cơ quan, tổ chức trả tiền lương, tiền công lao động, các thu nhập thường xuyên khác cho người có nghĩa vụ cấp dưỡng có trách nhiệm thực hiện việc khấu trừ khoản cấp dưỡng để chuyển trả cho người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó theo đúng mức và phương thức cấp dưỡng do người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó và người có nghĩa vụ cấp dưỡng thoả thuận hoặc theo mức và phương thức cấp dưỡng do Toà án quyết định.
    Pháp lệnh số 13/2004/PL-UBTVQH11 về thi hành án dân sự
    Điều 5. Quyền yêu cầu thi hành án
    1. Nếu các bên đương sự không tự nguyện thi hành thì người được thi hành án, người phải thi hành án căn cứ vào bản án, quyết định dân sự có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết định thi hành án.
    2. Người yêu cầu thi hành án phải có đơn yêu cầu thi hành án hoặc trực tiếp đến Cơ quan thi hành án nêu rõ nội dung yêu cầu và các thông tin liên quan đến việc thi hành án kèm theo bản án, quyết định dân sự.
    Điều 7. Cưỡng chế thi hành án
    1. Người phải thi hành án có điều kiện thi hành mà không tự nguyện thi hành án thì bị cưỡng chế thi hành theo quy định của Pháp lệnh này.
    Sau khi hết thời hạn tự nguyện thi hành án theo quy định tại khoản 3 Điều 6 của Pháp lệnh này, nếu người phải thi hành án có điều kiện thi hành mà không thi hành án thì Cơ quan thi hành án phải ra quyết định cưỡng chế thi hành án.
    2. Trong trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên có quyền áp dụng kịp thời các biện pháp cưỡng chế quy định tại Điều 37 của Pháp lệnh này.
    3. Không được tổ chức cưỡng chế thi hành án trong các ngày nghỉ theo quy định của pháp luật lao động và trong khoảng thời gian từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau hoặc vì l‎ý do đặc biệt khác do Chính phủ quy định, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản.
    Điều 25. Thời hiệu yêu cầu thi hành án
    1. Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết định thi hành án.
    Trong trường hợp thời hạn thực hiện nghĩa vụ được ấn định trong bản án, quyết định của Toà án thì thời hạn ba năm được tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn.
    Đối với bản án, quyết định thi hành theo định kỳ thì thời hạn ba năm được áp dụng cho từng định kỳ, tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn.
    2. Nếu người yêu cầu thi hành án chứng minh được do trở ngại khách quan hoặc do sự kiện bất khả kháng mà không thể yêu cầu thi hành án đúng thời hạn thì thời gian có trở ngại khách quan hoặc sự kiện bất khả kháng đó không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án.
    Đối với các trường hợp hoãn, tạm đình chỉ thi hành án theo quy định tại Điều 26 và Điều 27 của Pháp lệnh này thì thời gian hoãn, tạm đình chỉ không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án.
    3. Thủ trưởng Cơ quan thi hành án có thẩm quyền ra quyết định thi hành án xem xét, ra quyết định khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án. Trong trường hợp không có căn cứ khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án thì Thủ trưởng Cơ quan thi hành án ra quyết định không chấp nhận yêu cầu thi hành án quá hạn của người đó.
    4. Thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với các trường hợp quy định tại Điều 22 của Pháp lệnh này, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
    Bạn hãy đối chiếu vụ của bạn với các văn bản trên, nếu có gì thắc mắc thì tôi sẽ cùng bạn nghiên cứu, trao đổi thêm.
    Chúc bạn thành công!

    Bạn có thể gửi chia sể về địa chỉ: vubathonghlu@yahoo.com.vn

  80. (Xin vui long khong hien thi email cua toi)

    Xin chao cac anh chi,

    Toi la cong dan Viet Nam hien dang dinh cu tai Phan Lan (tam tru khoang 2-3 nam). Ban trai cua toi nguoi Canada, hien dang cong tac tai day (2-3 nam). Chung toi du dinh dang ky ket hon tai nuoc so tai (Phan Lan).
    Toi xin hoi, neu giay dang ky ket hon cua chung toi duoc cong nhan hop phap tai nuoc so tai thu 3 (Phan lan), va toi khong dang ky thong qua DSQ VN tai day, lieu giay ket hon cua chung toi co duoc luat quoc te cong nhan? Chang han nhu phap luat Viet nam, hoac phap luat Canada sau nay khi chung toi qua canada song.

    Xin cam on!

  81. tôi nghe nói trong luật hôn nhân và gia đình 2009 có quy định rằng sau khi li hôn người chông phải bồi thường cho người vợ là đúng hay không? Tôi xin cám ơn

    • Chào hala,
      Không có qui định nào như vậy cả, nếu cần bồi thường do xâm phạm về tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín thì dù là vợ hay chồng nếu có hành vi xâm phạm trái pháp luật mà gây thiệt hại cho chồng hoặc vợ mình đều phải chịu trách nhiệm bồi thường không phân biệt người gây thiệt hại là chồng hay vợ.

  82. xin cho tôi hỏi : ” Tôi nghe nói trong luật hôn nhân và gia đình năm 2009 có quy định sau khi ly hôn người chồng phải bồi thường cho người vợ là đúng hay sai?”

  83. Em chào thầy và các anh các chị!
    Hiện nay em đang có một vấn đề rất thắc mắc mà không biết phải hỏi ai và ở đâu. Em rất mong sẽ nhận được sự chia sẻ của mọi người.
    Không phải ai cũng muốn mang chuyện gia đình mình ra để bàn thế nhưng học Luật mà trình độ cũng như hiểu biết hiện nay của em vẫn chưa giúp em hiểu gì với chuyện này. Em là K33 mà. Chuyện là như vậy: Bố mẹ em ra toà ly hôn tù năm 2001, dù đã cố níu kéo nhưng mẹ em vẫn không thể duy trì được cuộ hôn nhân của mình. khi đó hai chị em em vẫn còn nhỏ. Mẹ đã nhận nuôi hai đứa, hiện chúng em đang sống cùng mẹ, ông bà ngoại và cụ. Em gái em đng học cấp 3 còn em năm nay cũng đã 22. Chuyện của bố mẹ đã qua đi lâu. Ông bà em đều là giáo viên về hưu, mẹ em hiện là giáo viên đang công tác. Cuộc sống của ba mẹ con vẫn tốt dù rằng từ khi ly hôn đến nay bố em chưa một lần hỏi thăm tới hai chị em em một câu. Em chỉ thương em gái em vì khi đó em còn quá nhỏ, mới chập chững bước vào tiểu học. Tất cả không có gì. Dù khó khăn nhưng mẹ, ông bà và các cậu các dì vẫn luôn quan tâm để chúng em có được những điều tốt nhất.
    Tuy nhiên, ngày đó toà có tuyên bố em phải đưa cho mẹ 2 triệu đồng cùng tiền trợ cấp mỗi tháng nuôi con là 80 nghìn. Khi đó bố em đã viết giấy khất nợ không trả được. Nhưng sau đó bố bán đất, xây nhà, mua xe, cưới vợ (giờ bố đã có vợ và con). Vì uất ức và thấy bất công mẹ em đã viết đơn đề nghị toà giải quyết giúp. Số tiền không đáng là bao nhưng chẳng lẽ cuộc sống lại quá không công bằng đến vậy? Bố em không có tiền trợ cấp nuôi con mà lại có thể làm được nhứng việc kia? Mẹ em gửi đơn từ tháng 10/2001.
    Nhưng rồi cuộc sống quá bận rộn mẹ em cũng dần nguôi ngoai phần nào. Nhưng bất ngờ tháng 10/2009 mẹ nhận được thư từ toà án. Và bất ngờ thay đó là lá đơn năm nào. Mọi uất ức lại dồn về với quyết định của Toà là “Không đủ điều kiện thi hành”. Toà án mà mẹ đã gửi là toà án huỵên em.
    Em không biết cách quyết định của Toà đã đúng chưa? và nếu chưa đúng mẹ con em phải làm gi? Chẳng lẽ mẹ con em muốn tìm một chút công bằng với mình cũng không được sao?
    Em đang rất chờ mong câu trả lời cũng như chia sẻ của thầy cũng như các anh chị.

  84. I found this site using google.com And i want to thank you for your work. You have done really very good site. Great work, great site! Thank you!

    Sorry for offtopic

  85. KÍnh chào thầy !!!
    thầy có thể giúp tôi giải đáp khúc mắc trong vụ việc này được không?
    Chị tôi là Dương Thị Trang (hộ khẩu ở Nam Định) lên Hà Nội sinh sống và làm việc. Năm 2003 chị lấy chồng là anh An (có hộ khẩu ở Quận Gia Lâm, thành phố Hà Nội),đăng kí kết hôn hợp pháp. Sau khi nhau 2 anh chị có với nhau 1 cháu trai (6 tuổi), sau đó anh An đã bỏ vào trong Nam sống và nghe nói đã có vợ và con trong đấy. Bây giờ chị tôi không biết anh An ở đâu, có hỏi gia đình nhà chồng nhưng họ cũng nói là không biết và không cung cấp thông tin gì thêm về anh An cho chị tôi biết.
    Vì không muốn tiếp tục tình trạng có chồng mà như không nên chị tôi đã gửi đơn xin li hôn tới Tòa án quận Gia Lâm, thành phố Hà Nội, mong Tòa án xét xử cho 2 người li dị. Nhưng Tòa án quận Gia Lâm đã gửi trả đơn của chị tôi và yêu cầu cần phải có chữ kí của chồng mới giải quyết. Tôi thực sự không hiểu tại sao Tòa án lại bác đơn xin ly hôn của chị tôi. Vì theo như tôi được biết thì trong Luật Hôn nhân và gia đình có quy định về việc xin ly hôn theo yêu cầu của một bên. Như vậy tại sao Tòa án lại đòi chữ kí của anh An. Vì vấn đề này ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe của chị tôi bây giờ nên chị tôi muốn giải quyết một cách nhanh chóng.
    Rất mong Thầy giải đáp khúc mắc này và có thể đưa ra một số lời khuyên cho chị tôi, để chị tôi có thể thoát khỏi cuộc hôn nhân này và đảm bảo được quyền lợi của mình và con.
    Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy./.

    • Chào thanhphuong,
      Nếu thông tin của bạn nêu ra là đúng, thì yêu cầu phải có chữ ký của chồng hoặc vợ trên lá đơn xin ly hôn do một bên yêu cầu là không phù hợp với qui định của pháp luật.
      Tuy nhiên, cũng cần phải nghiên cứu lại nội dung đơn của chị bạn, chẳng hạn, trong đơn có ghi “chồng tôi có đồng ý cho tôi nuôi con” thì phải có xác nhận của người chồng chồng về thỏa thuận đó.
      Bạn nên liên hệ với TAND để hỏi cụ thể hơn.

    • Chao ThanhPhuong!
      Xin loi ban vi Unikey dang bi loi, khong go duoc tieng Viet. Ban co gang doc y kien cua minh nhe.
      – Can cu dieu 91 Luat HNGD 2000 thi chi Trang co the xin ly hon ma khong can su dong y cua chong chi ay. Vi vay viec yeu cau chu ky cua nguoi chong la khong dung.
      – Tuy nhien, dieu kien de khoi kien con phai tuan thu cac quy dinh cua Bo luat to tung dan su. Dieu 164 quy dinh: nguoi khoi kien phai cung cap dia chi cua bi don. Truong hop ban neu la: “Bây giờ chị tôi không biết anh An ở đâu, có hỏi gia đình nhà chồng nhưng họ cũng nói là không biết và không cung cấp thông tin gì thêm về anh An cho chị tôi biết”. Nhu vay, theo toi thi Toa an da tra lai don xin ly hon vi chi Trang khong cung cap duoc dia chi cua anh An. Luu y day la noi cu tru hien tai cua anh An chu khong phai noi dang ky Ho khau thuong tru cua anh An.
      – Theo toi, chi Trang neu muon ly hon anh An thi phai lam cac thu tuc sau:
      1 – Neu anh An da di khoi noi cu tru cuoi cung ma chi Trang biet (thong thuong la noi dang ky HKTT cua anh An) tren 2 nam, chi Trang phai lam don yeu cau TAND quan Gia Lam tuyen bo anh An la cong dan mat tich.
      2 – Sau khi quyet dinh tuyen bo anh An la cong dan mat tich co hieu luc phap luat thi chi Trang se lam don xin ly hon voi anh An. Toa an co tham quyen giai quyet van la TAND quan Gia Lam.
      (neu ban con vuong mac, hay gui cho toi xem quyet dinh tra lai don khoi kien cua Toa an cho toi theo dia chi nguyenminhtuantand@gmail.com)

  86. Thầy ơi, nếu người em có đủ điều kiện làm người giám hộ thì có được giám hộ cho người anh bị mất NLHVDS không ạ? (Gia đình chỉ còn 2 anh em)!!

    • Chào hoang thien binh,
      Quan hệ giám hộ giữa anh và em ruột là quan hệ giám hộ đương nhiên, cả hai đều có thể là người giám hộ cho nhau nếu đủ 18 tuổi trở lên và đảm bảo các điều kiện giám hộ khác.
      Lưu ý, trong trường hợp không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha mẹ không đủ điều kiện mà người anh có vợ, con đã thành niên thì vợ là người giá hộm, nếu vợ không còn hoặc không đủ điều kiện thì con đã thành niên có đủ kiện phải giám hộ cho cha. Nếu không có, không còn vợ, con hoặc còn nhưng không đủ điều kiện thì em trai phải giám hộ cho anh của mình.

  87. em co nguoi ban song o My, anh ta co ve Vn cuoi vo, luc do anh ta van con quoc tich vn, va anh ta da chia tay voi nguoi vo do, nhung chua lam thu tuc ly hon, va gio anh a da co quoc tich My roi va muon ve VN cuoi vo khac, nhu vay anh ta co can phai lam thu tuc ly hon voi nguoi vo truoc hay khong khi anh ta da co quoc tich My, xin tra loi giup em nhe

  88. em co nguoi ban song o My, va co ve vn cuoi vo luc do van con quoc tich vn, bay gio anh ta da co quoc tich my, va anh ta va nguoi vo do da chia tay nhung chua lam thu tuc ly hon, bay gio anh ta muon ve vn cuoi vo khac thi co phai lam thu ruc ly hon voi nguoi vo truoc khong khi anh ta da co quoc tich My roi?

  89. em xin hoi la: em co nguoi ban song o My, va da ve Vn ket hon khi luc do chua c quoc tich My, bay gio ata da chia tay voi nguoi vo do, va da co quoc tich My, va muon ve vn cuoi vo thi anh ta co phai lam thu tu ly di voi nguoi vo truoc khong? xin tra loi giup em nhe, xin cam on.

  90. xin cho em hỏi thủ tục nhận con nuôi ở Việt Nam, và điều kiện để được nhận con nuôi ạ?
    thầy có thể trả lời qua mail giúp em được không ạ. em cảm ơn thầy.

  91. chào thầy!
    cho em hỏi tình huống sau :

    Tháng 5/1984, Anh An và chị Bình được gia đình hai bên tổ chức hỏi cưới nhằm xe duyên chồng vợ. Mười năm sau cưới, anh An và chi Bình chung sống hạnh phúc, họ có 2 con chung và cùng tạo dựng được một số tài sản có giá trị. Từ tháng 2/1994, quan hệ giữa anh An và chị Bình lục đục, họ thường xuyên phát sinh mâu thuẫn.
    Tháng 9/1994, anh An chuyển công tác đến một huyện miền núi. Tại đây, anh gặp chị Linh – người cùng đơn vị mới và giữa hai người đã phát sinh tình cảm lứa đôi. Tháng 10/1995, anh An và chị Linh đăng ký kết hôn tại UBND địa phương, nơi chị Linh cư trú và được cơ quan có thẩm quyền nơi đây cấp giấy chứng nhận kết hôn. Sau kết hôn, Anh An và chị Linh sống hạnh phúc, họ có một con chung và sản chung trị gía trên một tỷ đồng. Tháng 11/1998, anh An làm đơn xin ly hôn với chị Bình và đã được TA giải quyết cho cho ly hôn vào tháng 8/1999. Ngày 15/7/2001, Hội LHPN huyện G nơi chị Bình cư trú gởi đơn yêu cầu TA huỷ việc kết hôn trái pháp luật giữa anh An và chị Linh.
    Vậy Toà án xử lý vụ việc trên thế nào, vì sao ?
    Em xin chân thành cảm ơn thầy!

  92. Chao tat ca cac Ban !Minh dang co 1 cau hoi da gay nhieu buc xuc cho Toi bay lau nay!Rat cam on cac ANH CHI da giup Toi nhe!Toi co 1 dua Con Gai va Ban Than Toi co 1 dua con trai,va Toi hua mai nay se cho ket Hon cung nhau,Nhung khi lon roi COn gai Toi ko dong y lay nguoi con trai,Vi cam thay tinh cach ko hop nhau,nhung gia dinh Ban Than Toi va COn trai Toi cu gay suc ep bat phai lam giay ket Hon.nhung that long Toi rat trong chu Tin vi long tu trong minh,neu Ko cho ket Hon Toi se la nguoi that hua,nhung Neu Ket hon con gai Toi se lay nguoi No ko yeu!Toi ko dong y ket hon thi nguoi COn trai doi chet de bao ve hanh phuc minh,trong khi tinh cach nguoi Con Trai ay that su la 1 nguoi ko dang Hoang!Toi rat buon vi loi Hua Hon ay!CAC ANH CHI xin vui long chi day Toi duoc ko ?va lieu Hua Hon nhu vay ?chang trai ay da co nhung loi the nhu the nao?co phai duoc goi la chong cua con gai Toi chua??Xin chan thanh cam on!

    • Một vấn đề rất quan trọng để giải quyết một số vụ án liên quan đến hôn nhân và gia đình là: giám định ADN (xét nghiệm ADN) để xác định huyết thống cha – con, mẹ – con… Nơi duy nhất thực hiện điều này có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao là Viện Khoa học hình sự – Bộ Công an; địa chỉ: 99 Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội. Số ĐT: 04 3 8583981 – 0915158778

    • chào anh TianFeng ! qua câu chuyện của anh em thấy anh vẫn mong muốn con gái mình được kết hôn vớì người mình yêu . Hơn nữa chính anh cũng nhận thấy người con trai của cậu bạn thân không phù hợp với con gái mình vậy thì anh còn lăn tăn gì nữa .Trong khi pháp luật đã ghi nhận . nguyên tắc “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.”

  93. Toi lay vo duoc 6 nam va phat hien vo toi co mot nguoi dan ong khac . Bay gio vo toi doi ly di de co the den voi nguoi dan ong kia. Chung toi da co voi nhau mot dua con va toi khong muon ly di vi so con mat me, va cung khong duoc gan con sau khi ly di vi con toi con qua nho (5 tuoi). Nhung co ay van mot muc khang khang doi toi ky vao don xin ly hon va bao toi co the giu con neu toi muon. Toi muon hoi la la mot nguoi bo thi toi co the duoc quyen nuoi con khi con con nho nhu vay, hay toa se su con cho me? Hon nua neu co ay dong y nhuong quyen nuoi con cho toi vao don xin ly hon thi toi co duoc bao ve truoc phap luat quyen nuoi con cua minh trong truong hop sau nay co ay thay doi y dinh? Toi rat mong su hoi am cua luat su. Xin chan thanh cam on!

    • Chào Hoang Nguyen,
      Nếu hôn nhân của anh chị có mâu thuẫn và có thể cứu vãn thì việc ly hôn là cần thiết. Việc duy trì hôn nhân để con sống trong môi trường “xung đột” của cha mẹ cũng không hẳn là tốt cho quá trình hình thành và phát triển nhân cách của cháu.
      Theo pháp luật hiện hành anh hoàn toàn có thể nuôi con, Pháp luật có thể hạn chế nhật định quyền trực tiếp nuôi con của người bố khi con dưới 3 tuổi vì nguyên tắc: con dưới 3 tuôi thì ưu tiên cho người mẹ nuôi. Ở trường hợp của anh con đã 5 tuổi và đã được vợ thỏa thận tự nguyện giao con cho anh nuôi thì Tòa án sẽ công nhận việc nuôi con của anh.
      Tuy nhiên, việc anh được trực tiếp nuôi con cũng không có nghĩa người mẹ không có quyền gì với con. Người mẹ vẫn có đầy đủ đủ quyền đối với con trừ quyền trực tiếp nuôi con, bản thân người mẹ không trực tiếp nuôi con cũng có thể yêu cầu tòa án thay đổi người nuôi.
      Tòa án có chấp nhận yêu cầu thay đổi người nuôi con của người vợ hay không còn phụ thuộc anh có hoàn thành tốt trách nhiệm của mình đối với con hay không và phụ thuộc tình cảm của người con đối với anh và đối với người mẹ. Về nguyên tắc con từ đủ 9 tuổi trở lên việc giao con cho ai nuôi phải tham khảo ý kiến của con.

  94. cac ban oi cho tui hoi 1viec nay nhe:ban toi co yeu 1 nguoi ma rat muon di toi hon nhan nhung vi ban toi la cong an lai yeu 1nguoi co em trai dang di chap hanh hinh phat tu thi cac ban cho tui hoi ho co cuoi nhau duoc khong trong luat viet nam co quy dinh ve van de nay khong

  95. Kinh chao thay giao!
    Nho thay giai dap gium toi truong hop sau co duoc phep ket hon hay khong.
    Ong ngoai toi va ba ngoai cua ban toi la anh chi em
    1. Ruot.
    2. Cung cha khac me hoac cung me khac cha.
    Cam on thay!

    • Chào Hoang Nam,
      Cả hai trường hợp trên đều có thể kết hôn được với nhau. Theo pháp luật hiện hành, những người có quan hệ thân thuộc không phải là trực hệ bị cấm kết hôn với nhau trong phạm vi ba đời, xác định theo nguyên tắc lấy cha mẹ là đời thứ nhất, thì anh chị em ruột (cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha) là đời thứ hai, anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba, sau đó thì được kết hôn.
      Trường hợp anh nêu, nếu căn cứ vào quan hệ giữa ông ngoại của anh và bà ngoại của bạn anh thì vào phạm vi đời giữa anh và bạn anh ở đời thứ tư (không thuộc phạm vi luật cấm).

      XY (là cha mẹ) ——> A – B (anh – chị – em ruột) ——> C – D (Anh, chị em, con

      chú, con bác, con cô, dì ruột) ——> E – F (Là thứ tự đời của anh và bạn anh)

Leave a Reply

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn